Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Chia sẻ bởi Chishikato Ha Gin | Ngày 28/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào các em và các thầy cô giáo đến buổi học hôm nay.
Xin chào tôi sẽ là người đồng hành với các bạn trong bài học hôm nay.
Chúng ta qua bài sau nhé!
Chúng ta ôn lại bài một chút
nào !
ÔN BÀI
Câu 1: Đọc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”:
Câu 2: Nêu vài ý về tác giả, tác phẩm:
Chào ta là ông già Nô- en. Ta sẽ ban thưởng cho cháu nếu trả lời đúng nhé!
*Tác giả: - Lí Bạch (701-762) là nhà thơ Đường nổi tiếng của TQ.
- Được mệnh danh là tiên thơ
- Thường viết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.
*Tác phẩm: Là bài thơ tiêu biểu viết về đề tàu thiên nhiên.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Phiên âm:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Ngị thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.

Câu 3: Nêu vẻ đẹp của thác núi Lư:
ÔN BÀI
“Làn khói tía” -> phông nền đẹp, lung linh
“Quải” -> bức tranh chuyển từ động sanh tĩnh
“Phi trực” -> chuyển từ tĩnh sang động
So sánh: Dòng thác như dải Ngân Hà -> vẻ đẹp huyền ảo sinh động
=> Một bức tranh sơn thủy tráng lệ, huyền ảo và sinh động.
Câu 3: Thế tính cách và tâm hồn của nhà thơ như thế nào?
Tình yêu thiên nhiên đằm thắm
Tâm hồn tự do, phóng khoáng
Tính cách hào phóng, mạnh mẽ.
(Các bạn lưu ý một số ý sau)
Lưu ý:
 Kí hiệu này nghĩa là viết bài
Không cần ghi
Phần trong ô vuông là các em không cần ghi
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng dầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Tương Như
Tiết 37::
Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch:
Ở bài “Xa ngắm thác núi Lư” chúng ta đã làm quen với Lý bạch- một nhà thơ nổi tiếng ở Trung Quốc. Hôm này chúng ta lại làm quen với một tác phẩm mới của ông đó chính là “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ)
 I: Tìm hiểu chung:
 1: Đọc văn bản:
Mời một bạn đọc văn bản nào
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng mình nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩn đầu ngắm vầng trang sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đấu phủ sương.
Ngẩn đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ
Mời một bạn đọc phần chú thích và giải thích từ trong câu
Tiết 37::
Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
 I: Tìm hiểu chung:
 1: Đọc văn bản:
 2: Thể thơ
Đố các cháu bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của ta viết theo thể loại nào?
Cổ thể
Vậy thế nào là “Cổ thể”?
Một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5
Hoặc 7 chữ. Song không bị những quy tắc
Chẽ về Niêm luật và đối ràng buộc.
Lí Bạch có nhiều bài thơ viết về trăng với
Cách thể hiện giản dị mà độc đáo
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch:
Bài này chia làm mấy phần?
Phần 1: Hai câu đầu
Phần 2: Hai câu sau
Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
 I: Tìm hiểu chung:
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch:
 II: Tìm hiểu văn bản:
 1. Hai câu đầu
Phiên âm:
Sàng tiên minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương

Dịch nghĩa
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.

Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Vào đêm trăng sáng trong bài thơ, tác giả đã liên tưởng trăng như thế nào ?
- Trăng sáng rọi vào giường, rọi xuống mặt đất giống như sương.
- Trạng thái của một người mơ màng, không ngủ được.
Trong đêm trăng tuyệt vời tác giả đang như thế nào?
Em hãy rút ra mối quan hệ giữa người với thiên trong bức tranh này.
=>Con người đang giao hòa với thiên nhiên, thể hiện một khoảnh khắc suy nghĩ của con người trong thiên nhiên
back
back
Tiết 37::
back
Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
 I: Tìm hiểu chung:
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch:
 II: Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu
 2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng mình nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.

Dịch nghĩa
Ngẩn đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhín trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Trong đoạn thơ này, tác giả đã dùng nghệ thuật gì?
back
Phép đối ở câu 3, câu 4: Cử đầu- đê đầu
Vọng minh nguyệt- tư cố hương
Tácdụng của nghệ thuật này ?
Thể hiện hai trạng thái khác nhau nhưng có tác dụng chung là làm nổi bật nỗi nhớ.
Cử đầu vọng mình nguyệt
Đê đầu tư cố hương.
Phép đối
Phép đối
Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch:
Tiết 37::
 I: Tìm hiểu chung:
 II: Tìm hiểu văn bản:
 III: Tổng kết:
 1: Nghệ thuật:
Bài thơ này sử dụng nghệ thuật gì?
- Sử dụng thành công phép đối( câu 3,câu 4)
Số lượng các tiếng như thế nào ?
- Số lượng các tiếng bằng nhau.
- Cấu trức ngữ pháp, từ loại của các vế tương ứng với nhau.
- => Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự hhiên, bình dị
 2:Nội dung:
Nội dung bài thơ này nói lên điều gì?
 - Bài thơ thể hiện nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình của của người xa quê
Dặn dò
Các em về nhà học bài và ôn bài
Làm bà tập và soạn trước bài
“Hướng dẫn đọc thêm: Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều & xa ngắm thác núi Lu
Tạm biệt các thầy ô giáo và các em
Hì hì cháu đúng rồi đấy ta sẽ ban cho cháu một vương quốc báng kẹo
back
Cậu chủ ơi! Vào nhà đi
Bạn sai rồi đấy!
back
Hì hì cháu đúng rồi đấy ta sẽ ban cho cháu một trang trại dưa hấu!
Hãy đến đây với chúng tôi nào bạn nhỏ
back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chishikato Ha Gin
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)