Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lý | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tĩnh dạ tứ
Cảm nghĩ
trong đêm thanh tĩnh

L� B?ch
Tiết 37
Van b?n:
TĨNH DẠ TỨ
( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)
Lý Bạch
I. Đọc tìm hiểu chung
1.Tác giả

Lí Bạch
(701-762)
Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Đến năm 25 tuổi, Lí Bạch xa quê và xa mãi mãi.
Ở nơi đất khách quê người, cứ mỗi lần nhìn thấy trăng là nhà thơ lại nhớ đến quê nhà.
Đỉnh cao của thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa
TĨNH DẠ TỨ
( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)
Lý Bạch
I. Đọc tìm hiểu chung
1.Tác giả
2. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác:


Thể thơ:

Đề tài:

Phương thức biểu đạt chính:
Bài thơ sáng tác khi nhà thơ
sống xa quê hương
Cổ thể (cổ phong) dạng ngũ ngôn tứ tuyệt
Vọng nguyệt hoài hương
Biểu cảm
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản
1.Đọc

TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lý Bạch
Tĩnh dạ tứ
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.

TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản.
1 . Đọc
2. Tìm hiểu văn bản :
* Bố cục:
- Hai câu đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh.
- Hai câu cuối: Tâm trạng cảm xúc tác giả.

Phiên âm:
S�ng tiỊn minh nguyƯt quang,
Nghi th� ��a th�ỵng s��ng.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Hai câu đầu:
Minh nguyệt quang:
(�nh trang sỏng)
�nh trang chi?u sỏng ? tr?ng thỏi t? nhiờn, lan t?a, bao trựm.

Địa thương sương:
-> Cảm nhận về trăng, một khoảnh khắc suy nghĩ
--> Một hình ảnh thơ tuyệt đẹp, thể hiện sự cảm nhận tinh tế.
Vị trí:
Từ “nghi” (ngỡ):
Ánh trăng sáng vằng vặc trong không gian tĩnh lặng, tác giả liên tưởng là sương trên mặt đất.
Sàng tiền
(Đầu giường)
- Sự trằn trọc không ngủ được
Cho thấy trạng thái của thi nhân đang mơ màng, chập chờn muốn ngủ mà không ngủ được, đã tỉnh mà chưa tỉnh hẳn.

*. Hai câu đầu: Với ngôn ngữ cô đọng, súc tích giản dị. Nhà thơ đã gợi tả một đêm trăng đẹp, lung linh huyền ảo tràn ngập không gian và tâm trạng thao thức của thi nhân.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
đt dt đt tt dt
Đê đầu tư cố hương
đt dt đt tt dt
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Hai câu cuối:
Nghệ thuật đối:
- Số lượng chữ:
Bằng nhau
- Cấu trúc ngữ pháp:
Giống nhau
- Từ loại:
Giống nhau
- Ý:
C3
- Cử, vọng (ngẩng, nhìn)
 Hướng ra ngoại cảnh,
hòa nhập vào đêm trăng
 Tình yêu trăng bất tận
C4
- Đê, tư (cúi, nhớ)
Thu mình vào suy nghĩ nội tâm,
thoát khỏi thực tại.
 Nhớ cố hương khôn cùng.




Tác dụng của nghệ thuật đối:

Tăng nhạc tính cho bài thơ, tạo sự cân đối hài hòa. Thể hiện rõ hai tư thế, hai tâm trạng đồng nhất trong tâm hồn thi nhân: Đó là tình yêu trăng bất tận và nỗi nhớ cố hương khôn cùng.
* Hai câu cuối:
Nghệ thuật đối, sử dụng nhiều động từ, tạo sự thống nhất liền mạch và diễn tả nỗi nhớ quê hương da diết thường trực trong lòng thi nhân
* Sơ đồ hóa mạch cảm xúc của thi nhân
Nghi (thị sương) → cử (đầu) → vọng (minh nguyệt) → đê (đầu) → tư (cố hương)
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị.
- Sử dụng phép đối
2. Nội dung
- Tình quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.
TĨNH DẠ TỨ
( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)
I. Đọc tìm hiểu chung
1.Tác giả.
2.Tác phẩm.
II. Đọc tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Đọc
2.Tìm hiểu chi tiết:
a. Hai câu đầu:
“ Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
 Với ngôn ngữ cô đọng, súc tích giản dị. Nhà thơ đã gợi tả một đêm trăng đẹp, lung linh huyền ảo tràn ngập không gian và tâm trạng thao thức của thi nhân.


b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
 Nghệ thuật đối, sử dụng nhiều động từ, tạo sự thống nhất liền mạch và diễn tả nỗi nhớ quê hương da diết thường trực trong lòng thi nhân.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên bình dị.
- Sử dụng phép đối
2. Nội dung
- Tình quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.





IV. Luyện tập

1) So sánh bản dịch thơ với phần phiên âm:
(Ánh sáng) Chiếu ở trạng thái tự nhiên của trăng
Câu 1: -“Quang”:
- “Rọi” :
 Vậy nên khi dùng từ rọi sẽ không diễn tả hết sự chan hòa tràn ngập của ánh trăng, ý vị trữ tình bài thơ trở nên mờ nhạt.
Luồng ánh sáng có chủ đích như ánh trăng tìm đến với nhà thơ .
Nhìn ở phía xa với cả tâm hồn bao hàm sự ngưỡng mộ ưu ái.
Câu 3: - “Vọng” :

-“ Nhìn”:
 Dịch nhìn đã giảm một phần độ biểu cảm của câu thơ.
Đưa tầm mắt qua sự vật
2) CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?
 Lí Bạch là người có tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng trước vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và cũng là người rất đa cảm, nặng tình đối với quê hương.
Về nhà
1, Học thuộc lòng phiên âm và bản dịch thơ của Tương Như bài thơ Tĩnh dạ tứ.
2, Sưu tầm hai bài thơ của Lí Bạch.
3, Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)