Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Phan Thị Thùy Trang |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Lý Bạch
1. Tác giả:
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh : Bài thơ được sáng tác khi ông ở xa quê.
Lý Bạch
1. Tác giả :
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
2. Tác phẩm :
- Hoàn cảnh Sáng tác: Sáng tác khi ông ở xa quê.
3. Đọc tìm hiểu chú thích :
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Vọng nguyệt hoài hương ( Trông trăng nhớ quê).
* Chủ đề của bài thơ :
* Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt - cổ thể.
Vọng nguyệt hoài hương
( Trông trăng nhớ quê).
* Chủ đề của bài thơ :
* Thể thơ : Ngũ ngôn cổ thể.
* Bố cục :
+ Phần 1: Hai câu đầu -Tả trăng và cảm nhận về trăng.
+ Phần 2: Hai câu cuối - Nhìn trăng mà bộc lộ tâm tình.
Thảo luận
"Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" là một văn bản thơ. Có người chia 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau tả tình. Theo em :
a. Có thể chia rành mạch như thế không ?
b, Vì sao ?
=> Không thể phân chia như vậy vì :
+ 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng còn tả người ngỡ ánh trăng như sương phủ mặt đất
+ 2 câu sau tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời .
2 phần
Phiên âm:
"Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương."
Dịch thơ:
"Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương."
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
----------------------
Trăng sáng
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Mặt đất được
ánh trăng rọi
xuống như bao
phủ một lớp
sương .
So
sánh
Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Cả một khung cảnh tràn ngập ánh trăng sáng. Dường như ở chỗ nào ta cũng bắt gặp ánh trăng, một ánh trăng rất đẹp, rất lung linh trăng. Không điều gì, vật gì làm lu mờ ánh trăng .
Phiên âm:
"Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương."
Dịch thơ:
"Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương."
Hai câu thơ cuối :
+ 2 tư thế: ngẩng đầu >< cúi đầu
* Phép đối + 2 tâm trạng: nhìn >< nhớ
+ 2 đối tượng: trăng sáng >< cố hương.
- Số lượng chữ :
- Cấu trúc ngữ pháp :
- Thanh :
Bằng nhau.
Giống nhau.
Khc nhau.
- Từ loại :
Như nhau.
* Hai câu thơ cuối đối nhau
Phép đối trong thơ cổ thể
"Đầu" : Trùng thanh, trùng chữ
( chỉ dùng trong thơ cổ thể).
--> Tạo sự hài hoà, cân đối; lời thơ trôi chảy, nhịp nhàng, có nhạc điệu; ý thơ được nhấn mạnh...
--> Tạo sự độc đáo, sáng tạo khi thể hiện một chủ đề quen thuộc
"Vọng nguyệt hoài hương".
Lý Bạch
? Qua bức tranh và sơ đồ, em hãy diễn giải nội dung của bài thơ theo ý hiểu của em ?
1. Tác giả:
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh : Bài thơ được sáng tác khi ông ở xa quê.
Lý Bạch
1. Tác giả :
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
2. Tác phẩm :
- Hoàn cảnh Sáng tác: Sáng tác khi ông ở xa quê.
3. Đọc tìm hiểu chú thích :
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Vọng nguyệt hoài hương ( Trông trăng nhớ quê).
* Chủ đề của bài thơ :
* Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt - cổ thể.
Vọng nguyệt hoài hương
( Trông trăng nhớ quê).
* Chủ đề của bài thơ :
* Thể thơ : Ngũ ngôn cổ thể.
* Bố cục :
+ Phần 1: Hai câu đầu -Tả trăng và cảm nhận về trăng.
+ Phần 2: Hai câu cuối - Nhìn trăng mà bộc lộ tâm tình.
Thảo luận
"Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" là một văn bản thơ. Có người chia 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau tả tình. Theo em :
a. Có thể chia rành mạch như thế không ?
b, Vì sao ?
=> Không thể phân chia như vậy vì :
+ 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng còn tả người ngỡ ánh trăng như sương phủ mặt đất
+ 2 câu sau tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời .
2 phần
Phiên âm:
"Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương."
Dịch thơ:
"Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương."
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
----------------------
Trăng sáng
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Mặt đất được
ánh trăng rọi
xuống như bao
phủ một lớp
sương .
So
sánh
Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Cả một khung cảnh tràn ngập ánh trăng sáng. Dường như ở chỗ nào ta cũng bắt gặp ánh trăng, một ánh trăng rất đẹp, rất lung linh trăng. Không điều gì, vật gì làm lu mờ ánh trăng .
Phiên âm:
"Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương."
Dịch thơ:
"Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương."
Hai câu thơ cuối :
+ 2 tư thế: ngẩng đầu >< cúi đầu
* Phép đối + 2 tâm trạng: nhìn >< nhớ
+ 2 đối tượng: trăng sáng >< cố hương.
- Số lượng chữ :
- Cấu trúc ngữ pháp :
- Thanh :
Bằng nhau.
Giống nhau.
Khc nhau.
- Từ loại :
Như nhau.
* Hai câu thơ cuối đối nhau
Phép đối trong thơ cổ thể
"Đầu" : Trùng thanh, trùng chữ
( chỉ dùng trong thơ cổ thể).
--> Tạo sự hài hoà, cân đối; lời thơ trôi chảy, nhịp nhàng, có nhạc điệu; ý thơ được nhấn mạnh...
--> Tạo sự độc đáo, sáng tạo khi thể hiện một chủ đề quen thuộc
"Vọng nguyệt hoài hương".
Lý Bạch
? Qua bức tranh và sơ đồ, em hãy diễn giải nội dung của bài thơ theo ý hiểu của em ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)