Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Chia sẻ bởi Trịnh Mai Hà | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!
LỚP 7A
GV :Trịnh Mai Hà
KIỂM TRA MIỆNG:
Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Xa ngắm thác núi Lư” (Vọng Lư Sơn bộc bố) của Lí Bạch. (4đ)
Em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”? (2đ)
Tác giả bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là ai? (2đ)
KIỂM TRA MIỆNG
1. Đọc thuộc phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”.(4đ)
2. Ý nghĩa : (2đ)
- Xa ngắm thác núi Lư là bài thơ khắc họa vẽ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch.
3. Tác giả bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là Lí Bạch (2đ)

Tiết 34: Văn bản:


C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh
(TÜnh d¹ tø)
Lí Bạch
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
- Giọng thiết tha, trầm lắng, bộc lộ cảm xúc.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chung:
Lí Bạch (701 - 762)
a. Tác giả:
? Trong sự nghiệp sáng tác thơ của Lí Bạch, chủ đề nào được tác giả quan tâm nhiều?
- Lí Bạch có nhiều bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
? Bài thơ thuộc thể thơ nào?
- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể (một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc

Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.

Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Đê đầu nhớ cố hương.



Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
c. Giải thích từ khó:
SGK / 123

Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.

Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Đê đầu nhớ cố hương.



Ti?t 34 Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Đọc - TèM HI?U CHUNG
II/ TèM HI?U VAN B?N :
1. Hai cõu d?u:
Có ý kiến cho rằng: hai câu đầu là thuần túy tả cảnh. Hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành như thế không ? V× sao ?
Hai câu đầu chủ yếu tả cảnh nhưng còn có sự xuất hiện của chủ thể trữ tình (qua từ “giường”, “ngỡ”). Hai câu cuối thiên về tả tình nhưng vẫn xuất hiện ánh trăng.
 Vừa tả cảnh, vừa tả tình (Tình trong cảnh, cảnh trong tình).
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
? Chủ thể trữ tình trong hai câu đầu là ai? Đang làm gì?
Chủ thể trữ tình là tác giả, đang ngắm trăng
? Ngắm trăng ở vị trí nào?
- Ở trên giường.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
? Trong tư thế nào?
- Tư thế: nằm ->đặc biệt
? Lúc bấy giờ tâm trạng của tác giả như thế nào?
- Tâm trạng: trằn trọc, thao thức không ngủ được.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
? Nếu thay từ “giường” bằng “bàn” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không?
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chung:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
bàn
- Nếu thay từ “giường” bằng từ “bàn” thì ý nghĩa câu thơ sẽ khác.
Sàng (giường): nằm trên giường mà không ngủ được (cũng có thể ngủ rồi song tỉnh dậy mà không ngủ lại được) mới thấy ánh trăng sáng xuyên qua cửa.
Án, trác (bàn ): tác giả đang ngồi đọc sách nhìn thấy ánh trăng  không bộc lộ rõ tâm trạng của nhà thơ.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
 Cách dùng từ “sàng” (giường) rất tinh tế
  Tâm trạng nhà thơ: trong một đêm trăng rất sáng ở chốn tha hương, nhà thơ đã trằn trọc, thao thức không ngủ được
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
? Giải thích nghĩa của từ: Nghi thị ?
? Nêu nhận xét về nghệ thuật liên tưởng ?
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
- Nghi thị (ngỡ là): sự ngỡ ngàng, nghi ngờ khó phân biệt.
Cảm nhận về ánh trăng: “Ngỡ là sương trên mặt đất”, trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như sương → khoảng khắc suy nghĩ của con người.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
? Ở hai câu thơ sau không thuần túy tả tình, mà còn tả cảnh. Hãy chỉ ra cụ thể?
2. Hai câu cuối:
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Tư cố hương
 Trực tiếp tả tình
- C? d?u, d� d?u, v?ng minh nguy?t ? V?a t? ngu?i, v?a t? c?nh
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Cử đầu (ngẩng đầu):
+ Vừa như một động tác tất yếu để kiểm nghiệm vùng sáng trước giường là sương hay trăng
+ Vừa xác định điểm nhìn thay đổi: ánh mắt nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời; từ chỗ chỉ thấy ánh trăng đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng.
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Đê đầu (cúi đầu):
Không phải là để nhìn một lần nữa “sương trên mặt đất” mà để suy ngẫm về quê hương - Nhớ cố hương
→ Tâm trạng “nhớ cố hương” được thể hiện qua tư thế, cử chỉ, tâm trạng thường trực, sâu nặng biết bao.
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Cử đầu (ngẩng đầu):
Hướng ra ngoại cảnh là để ngắm trăng
- Đê đầu (cúi đầu):
Hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư
→ Xúc cảnh sinh tình:Nhớ quê, thao thức không ngủ, nhìn trăng. Nhìn trăng, lại càng nhớ quê.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
? Ở hai câu thơ cuối có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nghệ thuật đối :
Đê đầu >< cử đầu, vọng minh nguyệt >< tư cố hương
? Nhận xét về số lượng chữ, cấu trúc ngữ pháp, từ loại?
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
đt dt đt tt dt
Đê đầu tư cố hương.
Đt dt đt tt dt
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
→Nghệ thuật đối: số lượng chữ của các bộ phận tham gia đối bằng nhau, cấu trúc ngữ pháp của các bộ phận tham gia đối giống nhau, từ loại của các chữ tương ứng ở hai vế đối giống nhau.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
→ Hai câu thơ đối nhau rất chỉnh diễn tả hai tư thế, hai tâm trạng đồng nhất trong tâm hồn thi nhân: ngẩng đầu là hướng ra ngoại cảnh, để ngắm trăng, cúi đầu là hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
CÂU HỎI THẢO LUẬN: (3 phút)
? Dựa vào bốn động từ: nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ?
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Nghi (thị sương) → Cử (đầu) → Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) → Tư (cố hương)
→ Các động từ tạo nên sự thống nhất, liền mạch trong cảm xúc.
?=>X�c c?m c?a nh� tho - ch? d? c?a t�c ph?m du?c d?n n�n, th? hi?n r� nh?t ? c�u tho cu?i c�ng.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
3. Nghệ thuật và ý nghĩa:
? Qua tìm hiểu văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh em thấy bài thơ có nét đặc sắc nghệ thuật nào? Từ đó rút ra ý nghĩa bài thơ?
Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
3. Nghệ thuật và ý nghĩa
a. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
- Sử dụng phép đối ở câu 3,4(số lượng các tiếng bằng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại của các chữ ở các vế tương ứng với nhau.)
b. Ý nghĩa:
- Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.
- Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau:
“Đêm thu trăng sáng như sương
Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”
Em hãy nhận xét hai câu thơ dịch trên?
Gợi ý: Tìm điểm giống nhau và điểm khác nhau giữa bản dịch thơ của Tương Như dịch và hai câu thơ dịch trong bài tập.


Tiết 34: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Luyện tập:
TỔNG KẾT:
C©u 1: Bµi th¬ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ®­îc t¸c gi¶ viÕt trong hoµn c¶nh nµo?
A. Míi rêi quª ra ®i
B. Ở quê hương trông trăng nảy sinh tâm trạng
C. Khi tác giả đang sống tha hương trong cảnh li loạn
D. Sèng ë ngay quª nhµ
C©u 2: Chủ đề của bài thơ là gì ?
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
C. Vọng nguyệt hoài hương( trông trăng ngớ quê)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)

TỔNG KẾT
Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của bài thơ?
Nghệ thuật:
+ Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
+Sử dụng phép đối ở câu 3,4 (số lượng các tiếng bằng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại của các chữ ở các vế tương ứng với nhau.

2. Nội dung:
Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.
Qua bài thơ em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả với quê hương?
* Hướng dẫn h?c t?p:
- D?i v?i b�i h?c ? ti?t n�y:
+ H?c phần nội dung bài học
+ H?c ph?n phi�n �m v� d?ch tho. Tìm th�m m?t
s? b�i tho kh�c c?a Lí B?ch.
+ D?a v�o ph?n d?ch nghia t?p so s�nh d? th?y du?c s? kh�c nhau gi?a b?n d?ch tho v� nguy�n t�c
- D?i v?i b�i h?c ? ti?t ti?p theo:
Chuẩn bị bài mới: Ng?u nhi�n vi?t nh�n bu?i m?i v? qu�
+ D?c van b?n.
+ Tìm hi?u ph?n d?c - hi?u ch� thích (SGK/125,126,127)
+ Ch� � v? ph�p d?i.
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Mai Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)