Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Trường |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
MÔN : NGỮ VĂN 7
Tiết 37
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch
GV: Hoàng Thị Thà
I. Tìm hiểu chung:
- Lí Bạch (701- 762) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc.
- Xa quê năm 25 tuổi và xa mãi mãi.
- Thơ ông viêt nhiều về trăng, coi trăng là biểu tượng của quê hương.
1. Tác giả
Lí Bạch rất thích
ngắm trăng.
Núi Nga Mi nhìn từ xa
Mặt trước núi Nga Mi
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác
Đọc
Thể thơ
Chủ đề
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch
* Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể (một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc
II. Tìm hiểu chi tiết:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
(Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.)
1/ Hai câu thơ đầu
2. Hai câu thơ cuối:
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
(Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương)
Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng của nghệ thuật đối?
- Số lượng các tiếng: bằng nhau
- Từ loại: tương ứng với nhau
Cử/đầu/vọng/minh/nguyệt
Đê/đầu/tư/cố/hương
- Cấu trúc cú pháp: giống nhau
- Tác dụng: diễn tả được cử chỉ và tâm trạng của nhà thơ: nỗi nhớ quê hương da diết của người con xa quê. Chủ đề: “vọng nguyệt, hoài hương”
ĐT
DT
TT
DT
ĐT
ĐT
DT
ĐT
TT
DT
Hãy chỉ ra các động từ có trong bài thơ? Chủ thể của các động từ đó là ai?
Nghi (thị sương) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) Tư (cố hương)
Chủ thể: là nhân vật trữ tình (Lí Bạch) -> tạo tính thống nhất, liền mạch của cảm xúc trong bài thơ.
Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 2 phút
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tình yêu thiên nhiên
- Tình yêu quê da diết, sâu nặng.
2. Nghệ thuật:
- Từ ngữ giản dị, tinh luyện
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm
- Phép đối
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
C©u 1: Bµi th¬ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ®ưîc t¸c gi¶ viÕt trong hoµn c¶nh nµo?
A. Míi rêi quª ra ®i
B. Ở quê hương trông trăng nảy sinh tâm trạng
C. Khi tác giả đang sống tha hương trong cảnh li loạn
D. Sèng ë ngay quª nhµ
C©u 2: Chủ đề của bài thơ là gì ?
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
C. Vọng nguyệt hoài hương( trông trăng ngớ quê)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
BÀI TẬP PHẦN LUYỆN TẬP TRONG SGK:
Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu thơ như sau:
Đêm thu trăng sáng như gương
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.
Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy.
Nếu có thể, thử dịch bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát.
Nhận xét:
Hai câu dịch đã nêu được tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ
Song cũng có một số điểm khác:
+ Lí Bạch không dùng phép so sánh. “Sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.
+ Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.
+ Năm động từ trong bài thơ, nay chỉ còn ba. Bài thơ còn cho ta biết tác giả ngắm cảnh như thế nào.
Th? d?ch bi tho "Tinh d? t?" theo th? l?c bt.
D?u giu?ng trang sng chan hịa,
Trang lan m?t d?t ng? l suong dm.
Ng?ng d?u trang t?a m d?m,
Ci d?u da di?t nh? mi?n qu xua.
Tru?c giu?ng ng?m nh trang soi,
Ng? l m?t d?t suong roi nh? nhng.
Ng?ng d?u th?y nh trang vng,
Ci d?u thuong nh? vơ vn c? huong.
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
- Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác.
- Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Tiết 37
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch
GV: Hoàng Thị Thà
I. Tìm hiểu chung:
- Lí Bạch (701- 762) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc.
- Xa quê năm 25 tuổi và xa mãi mãi.
- Thơ ông viêt nhiều về trăng, coi trăng là biểu tượng của quê hương.
1. Tác giả
Lí Bạch rất thích
ngắm trăng.
Núi Nga Mi nhìn từ xa
Mặt trước núi Nga Mi
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác
Đọc
Thể thơ
Chủ đề
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch
* Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể (một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc
II. Tìm hiểu chi tiết:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
(Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.)
1/ Hai câu thơ đầu
2. Hai câu thơ cuối:
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
(Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương)
Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng của nghệ thuật đối?
- Số lượng các tiếng: bằng nhau
- Từ loại: tương ứng với nhau
Cử/đầu/vọng/minh/nguyệt
Đê/đầu/tư/cố/hương
- Cấu trúc cú pháp: giống nhau
- Tác dụng: diễn tả được cử chỉ và tâm trạng của nhà thơ: nỗi nhớ quê hương da diết của người con xa quê. Chủ đề: “vọng nguyệt, hoài hương”
ĐT
DT
TT
DT
ĐT
ĐT
DT
ĐT
TT
DT
Hãy chỉ ra các động từ có trong bài thơ? Chủ thể của các động từ đó là ai?
Nghi (thị sương) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) Tư (cố hương)
Chủ thể: là nhân vật trữ tình (Lí Bạch) -> tạo tính thống nhất, liền mạch của cảm xúc trong bài thơ.
Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 2 phút
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tình yêu thiên nhiên
- Tình yêu quê da diết, sâu nặng.
2. Nghệ thuật:
- Từ ngữ giản dị, tinh luyện
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm
- Phép đối
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
C©u 1: Bµi th¬ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ®ưîc t¸c gi¶ viÕt trong hoµn c¶nh nµo?
A. Míi rêi quª ra ®i
B. Ở quê hương trông trăng nảy sinh tâm trạng
C. Khi tác giả đang sống tha hương trong cảnh li loạn
D. Sèng ë ngay quª nhµ
C©u 2: Chủ đề của bài thơ là gì ?
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
C. Vọng nguyệt hoài hương( trông trăng ngớ quê)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
BÀI TẬP PHẦN LUYỆN TẬP TRONG SGK:
Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu thơ như sau:
Đêm thu trăng sáng như gương
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.
Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy.
Nếu có thể, thử dịch bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát.
Nhận xét:
Hai câu dịch đã nêu được tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ
Song cũng có một số điểm khác:
+ Lí Bạch không dùng phép so sánh. “Sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.
+ Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.
+ Năm động từ trong bài thơ, nay chỉ còn ba. Bài thơ còn cho ta biết tác giả ngắm cảnh như thế nào.
Th? d?ch bi tho "Tinh d? t?" theo th? l?c bt.
D?u giu?ng trang sng chan hịa,
Trang lan m?t d?t ng? l suong dm.
Ng?ng d?u trang t?a m d?m,
Ci d?u da di?t nh? mi?n qu xua.
Tru?c giu?ng ng?m nh trang soi,
Ng? l m?t d?t suong roi nh? nhng.
Ng?ng d?u th?y nh trang vng,
Ci d?u thuong nh? vơ vn c? huong.
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
- Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác.
- Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)