Bài 1. Từ ghép
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Thắng |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Từ ghép thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Từ ghép
Tiết 3:
I, C¸c lo¹i tõ ghÐp:
1, Tìm hiểu ví dụ:
Ví dụ 1:
Ví dụ 1:
Bµ ngo¹i
Th¬m phøc
- Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ?
- Hai từ này có quan hệ với nhau như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về trật tự của những tiếng chính trong những từ ấy ?
- Theo em từ ghép chính phụ có cấu tạo như thế nào ?
Ví dụ 1:
Bµ ngo¹i
Th¬m phøc
T. chính
T. chính
- Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính => Quan hệ chính phụ
-Tiếng chính đứng trước
- Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính Bà, thơm ?
Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ d?ng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
=> Từ ghép chính phụ
Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm ngát
Từ ghép
Tiết 3:
I, C¸c lo¹i tõ ghÐp:
1, Tìm hiểu ví dụ:
Ví dụ 2:
Ví dụ 2:
TrÇm bæng
QuÇn ¸o
- Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ không ? Vậy 2 tiếng này có quan hệ với nhau như thế nào ?
- Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của từ có thay đổi không ?
- Từ ghép đẳng lập có cấu tạo như thế nào?
- Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự vật xung quanh chúng ta
2 tiếng ngang bằng nhau
-> Quan hệ bình đẳng
=> Từ ghép đẳng lập
Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ )
=> Từ ghép đẳng lập.
Bàn ghế, sách vở, mũ nón ...
- So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, chúng giống và khác nhau ở điểm nào ?
* So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập:
- Giống : Đều có quan hệ với nhau về nghĩa
- Khác : +Từ ghép chính phụ: có quan hệ chính phụ
+Từ ghép đẳng lập: có quan hệ bình đẳng
- Từ ghép được phân loại như thế nào ? - Thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập ?
2. Kết luận:
+ Ghép chính phụ: Có tiếng chính, tiếng phụ. Tiếng chính thường đứng trước.
+ Ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
* Ghi nhớ 1: SGK ( 14 )
Từ ghép
Tiết 3:
I, C¸c lo¹i tõ ghÐp:
II - NghÜa cña tõ ghÐp :
1, Tìm hiểu ví dụ:
a.NghÜa cña tõ ghÐp chÝnh phô :
Ví dụ 1:
+ Bµ : chØ ngêi phô n÷ cao tuæi ->nghÜa réng .
+ Bµ ngo¹i : chØ ngêi phô n÷ cao tuæi ®Î ra mÑ -> nghÜa hÑp
- So sánh nghĩa của từ "bà ngoại" với nghĩa của từ "bà"?
- Nghĩa của từ "thơm phức" với nghĩa của tiếng "thơm" ?
Ví dụ 2:
+ Th¬m : cã mïi nh h¬ng cña hoa, dÔ chÞu
-> nghÜa réng .
+Th¬m phøc : cã mïi bèc lªn m¹nh, hÊp dÉn
-> nghÜa hÑp
b- Nghĩa của từ ghép đẳng lập :
- So sánh nghĩa của từ "quần áo" với nghĩa của mỗi tiếng "quần" và "áo" ?
Ví dụ 3:
+ QuÇn ¸o : chØ quÇn ¸o nãi chung -> hîp nghÜa, cã nghÜa kh¸i qu¸t h¬n.
+ QuÇn, ¸o : chØ riªng tõng lo¹i .
- So sánh nghĩa của từ "Trầm bổng" với "trầm" và "bổng" ?
Ví dụ 4:
+ TrÇm bæng : Miªu t¶ ©m thanh lóc thÊp, lóc cao nghe rÊt ªm tai => nghÜa chung, kh¸i qu¸t.
+TrÇm, bæng : chØ ©m thanh riªng tõng lo¹i .
2. Kết luận:
- Từ ghép chính phụ có nghĩa như thế nào ?
- Từ ghép đẳng lập có nghĩa như thế nào ?
- Nghĩa của từ ghép chính phụ : Hẹp hơn nghĩa của tiếng chính và có tính chất phân nghĩa .
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập : Có tính chất hợp nghĩa và có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó .
* Ghi nhớ 2 : SGK (14 )
III. Luyện tập:
Tiết 3
Từ ghép
suy nghĩ,
chài lưới,
cây cỏ,
ẩm ướt
đầu đuôi
Lâu đời
xanh ngắt
nhà máy
nhà ăn
cười nụ
Bài tập 1: Xếp các từ ghép theo bảng phân loại:
Bài2: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép chính phụ
Bút
bi
Trắng
xoá
Mưa
phùn
Thước
gỗ
mực
rào
tinh
nhựa
Bài 2: Hãy nối cột để tạo thành từ ghép chính phụ hợp nghĩa.
Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ
Chủ đề: Từ ghép
Trầm, bổng
Trầm bổng
Trầm trầm
từ ghép
Hoa hồng
Chó bông
Tia nắng
Cầu vồng
Cây cối
Nhà cửa
Búp bê
Cười nói
Thác ghềnh
Núi non
Từ ghép
I. Các loại từ ghép.
1.Từ ghép chính phụ.
2. Từ ghép đẳng lập.
II.Nghĩa của từ ghép.
1.Từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể(phân nghĩa)
2. Từ ghép đẳng lập có nghĩa khái quát (hợp nghĩa)
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Mỗi em tự tìm 20 từ ghép chính phụ và 20 từ ghép đẳng lập.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Chúc các em học tốt !
Tiết 3:
I, C¸c lo¹i tõ ghÐp:
1, Tìm hiểu ví dụ:
Ví dụ 1:
Ví dụ 1:
Bµ ngo¹i
Th¬m phøc
- Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính ?
- Hai từ này có quan hệ với nhau như thế nào ?
- Em có nhận xét gì về trật tự của những tiếng chính trong những từ ấy ?
- Theo em từ ghép chính phụ có cấu tạo như thế nào ?
Ví dụ 1:
Bµ ngo¹i
Th¬m phøc
T. chính
T. chính
- Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính => Quan hệ chính phụ
-Tiếng chính đứng trước
- Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính Bà, thơm ?
Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ d?ng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
=> Từ ghép chính phụ
Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm ngát
Từ ghép
Tiết 3:
I, C¸c lo¹i tõ ghÐp:
1, Tìm hiểu ví dụ:
Ví dụ 2:
Ví dụ 2:
TrÇm bæng
QuÇn ¸o
- Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ không ? Vậy 2 tiếng này có quan hệ với nhau như thế nào ?
- Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của từ có thay đổi không ?
- Từ ghép đẳng lập có cấu tạo như thế nào?
- Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự vật xung quanh chúng ta
2 tiếng ngang bằng nhau
-> Quan hệ bình đẳng
=> Từ ghép đẳng lập
Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ )
=> Từ ghép đẳng lập.
Bàn ghế, sách vở, mũ nón ...
- So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, chúng giống và khác nhau ở điểm nào ?
* So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập:
- Giống : Đều có quan hệ với nhau về nghĩa
- Khác : +Từ ghép chính phụ: có quan hệ chính phụ
+Từ ghép đẳng lập: có quan hệ bình đẳng
- Từ ghép được phân loại như thế nào ? - Thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập ?
2. Kết luận:
+ Ghép chính phụ: Có tiếng chính, tiếng phụ. Tiếng chính thường đứng trước.
+ Ghép đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
* Ghi nhớ 1: SGK ( 14 )
Từ ghép
Tiết 3:
I, C¸c lo¹i tõ ghÐp:
II - NghÜa cña tõ ghÐp :
1, Tìm hiểu ví dụ:
a.NghÜa cña tõ ghÐp chÝnh phô :
Ví dụ 1:
+ Bµ : chØ ngêi phô n÷ cao tuæi ->nghÜa réng .
+ Bµ ngo¹i : chØ ngêi phô n÷ cao tuæi ®Î ra mÑ -> nghÜa hÑp
- So sánh nghĩa của từ "bà ngoại" với nghĩa của từ "bà"?
- Nghĩa của từ "thơm phức" với nghĩa của tiếng "thơm" ?
Ví dụ 2:
+ Th¬m : cã mïi nh h¬ng cña hoa, dÔ chÞu
-> nghÜa réng .
+Th¬m phøc : cã mïi bèc lªn m¹nh, hÊp dÉn
-> nghÜa hÑp
b- Nghĩa của từ ghép đẳng lập :
- So sánh nghĩa của từ "quần áo" với nghĩa của mỗi tiếng "quần" và "áo" ?
Ví dụ 3:
+ QuÇn ¸o : chØ quÇn ¸o nãi chung -> hîp nghÜa, cã nghÜa kh¸i qu¸t h¬n.
+ QuÇn, ¸o : chØ riªng tõng lo¹i .
- So sánh nghĩa của từ "Trầm bổng" với "trầm" và "bổng" ?
Ví dụ 4:
+ TrÇm bæng : Miªu t¶ ©m thanh lóc thÊp, lóc cao nghe rÊt ªm tai => nghÜa chung, kh¸i qu¸t.
+TrÇm, bæng : chØ ©m thanh riªng tõng lo¹i .
2. Kết luận:
- Từ ghép chính phụ có nghĩa như thế nào ?
- Từ ghép đẳng lập có nghĩa như thế nào ?
- Nghĩa của từ ghép chính phụ : Hẹp hơn nghĩa của tiếng chính và có tính chất phân nghĩa .
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập : Có tính chất hợp nghĩa và có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó .
* Ghi nhớ 2 : SGK (14 )
III. Luyện tập:
Tiết 3
Từ ghép
suy nghĩ,
chài lưới,
cây cỏ,
ẩm ướt
đầu đuôi
Lâu đời
xanh ngắt
nhà máy
nhà ăn
cười nụ
Bài tập 1: Xếp các từ ghép theo bảng phân loại:
Bài2: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép chính phụ
Bút
bi
Trắng
xoá
Mưa
phùn
Thước
gỗ
mực
rào
tinh
nhựa
Bài 2: Hãy nối cột để tạo thành từ ghép chính phụ hợp nghĩa.
Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ
Chủ đề: Từ ghép
Trầm, bổng
Trầm bổng
Trầm trầm
từ ghép
Hoa hồng
Chó bông
Tia nắng
Cầu vồng
Cây cối
Nhà cửa
Búp bê
Cười nói
Thác ghềnh
Núi non
Từ ghép
I. Các loại từ ghép.
1.Từ ghép chính phụ.
2. Từ ghép đẳng lập.
II.Nghĩa của từ ghép.
1.Từ ghép chính phụ có nghĩa cụ thể(phân nghĩa)
2. Từ ghép đẳng lập có nghĩa khái quát (hợp nghĩa)
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Mỗi em tự tìm 20 từ ghép chính phụ và 20 từ ghép đẳng lập.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)