Bài 1. Từ ghép
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Loan |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Từ ghép thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
giáo án ngữ văn 7
Tiết 80: TỪ GHÉP
* Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức”, tiếng nào là tiếng chính? Tiếng nào là tiếng phụ?
Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại […]
(Lí Lan)
Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ […]
(Thạch Lam)
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Ví dụ 1: mục 1/13.
-Tiếng được bổ sung nghĩa được gọi là tiếng chính: “bà” – “thơm”.
-Tiếng bổ sung gọi là tiếng phụ: “ngoại” – “phức”.
*Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong
từ ấy?
Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép có tiếng chính, có tiếng phụ được gọi là từ ghép chính – phụ.
* Từ đó em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?
Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ
sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngay khai trường.
Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
Không, các tiếng bình đẳng về ngữ pháp
* Vậy theo kiến thức đã học ở lớp 5, em hãy gọi tên các từ ghép đó. Từ đó, em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập?
Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, không phân ra tiếng chính, tiếng phụ.
Có mấy loại từ ghép? Đọc lại phần ghi nhớ SGK/14
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
* Các tiếng trong 2 từ ghép “quần áo”, “trầm bổng” có thể phân ra tiếng chính hay tiếng phụ hay không?
VD: Mục 2 SGK/14
Làm bài tập nhanh theo nhóm: bài 2/15,
bài 3/15
Bài 2/15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ:
Bài 3/15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng để tạo thành từ ghép đẳng lập:
Bút …., thước …., mưa …., làm….., ăn…., trắng……, vui….., nhát…..
Núi……., núi……, ham……., ham………..,xinh……., xinh……, mặt….., mặt….., học……., học……, tươi……, tươi…….
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
mực
dây
ngâu
biếng
bám
tinh
lòng
gan
sông
non
muốn
thích
tươi
đẹp
mày
mũi
hành
tập
vui
trẻ
* Em hãy so sánh nghĩa của từ “bà” với nghĩa của từ “bà ngoại” ?
- Bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.
- Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ.
* Em hãy so sánh nghĩa của từ “thơm” với từ “thơm phức” ?
II.Nghĩa của từ ghép:
Thơm: chỉ mùi hương chung.
Thơm phức: diễn tả mức độ mạnh của mùi thơm. Nó cụ thể hơn.
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
* Nhưng tại sao có sự khác nhau đó?
Có sự khác nhau đó là do tác dụng của tiếng đứng sau – nó bổ sung nghĩa cho tiếng đứng trước.
Nghĩa của từ “bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của từ “bà”. Nghĩa của từ “thơm phức” cụ thể hơn nghĩa của từ “thơm”.
* Từ đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” so với nghĩa của từ đơn “bà”, “thơm” ?
II.Nghĩa của từ ghép:
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
Học theo SGK/14
Câu hỏi thảo luận: Giải bài tập 1 trang 15. Trong các từ ghép đẳng lập đã giải: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu
đuôi, về cơ chế tạo nghĩa chúng có điểm gì giống và khác nhau ?
**Giống nhau: Nghĩa của từ ghép đẳng lập
chung hơn, khái quát hơn so với nghĩa của các
tiếng. Ví dụ trong câu: “Mưa rồi mau ra lấy
quần áo vào kẻo ướt” – từ ghép đẳng lập
quần áo nói chung – có thể chỉ có áo thôi, nói
như thế cũng được.
II.Nghĩa của từ ghép:
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
Học theo SGK/14
**Khác nhau: các tiếng trong từ ghép đẳng lập hoặc đồng nghĩa ( suy nghĩ ) hoặc trái nghĩa ( đầu đuôi ) hoặc cùng chỉ những sự vật, hiện tượng gần gũi nhau ( cây cỏ, chài lưới, ẩm ướt )
2. Về nhà:
Bài 5,6,7/16.
III. Luyện tập:
1. Ở lớp:
Bài 1,2,3,4/15.
II.Nghĩa của từ ghép:
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
Học theo SGK/14
- Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được.
- Còn từ sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp, chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở.
Bài tập 4/15: Giải thích cách dùng từ ghép: Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở.
Luyện tập:
Hướng dẫn về nhà:
Học bài: Học phần ghi nhớ SGK/14.
Hoàn chỉnh các bài tập SGK.
Soạn bài: Liên kết trong văn bản. Đọc phần tìm hiểu bài 2 mục “ Tính liên kết trong văn bản & Phương tiện liên kết trong văn bản.
chúc các em học giỏi
Tiết 80: TỪ GHÉP
* Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức”, tiếng nào là tiếng chính? Tiếng nào là tiếng phụ?
Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại […]
(Lí Lan)
Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ […]
(Thạch Lam)
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Ví dụ 1: mục 1/13.
-Tiếng được bổ sung nghĩa được gọi là tiếng chính: “bà” – “thơm”.
-Tiếng bổ sung gọi là tiếng phụ: “ngoại” – “phức”.
*Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong
từ ấy?
Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép có tiếng chính, có tiếng phụ được gọi là từ ghép chính – phụ.
* Từ đó em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?
Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ
sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngay khai trường.
Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
Không, các tiếng bình đẳng về ngữ pháp
* Vậy theo kiến thức đã học ở lớp 5, em hãy gọi tên các từ ghép đó. Từ đó, em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập?
Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, không phân ra tiếng chính, tiếng phụ.
Có mấy loại từ ghép? Đọc lại phần ghi nhớ SGK/14
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
* Các tiếng trong 2 từ ghép “quần áo”, “trầm bổng” có thể phân ra tiếng chính hay tiếng phụ hay không?
VD: Mục 2 SGK/14
Làm bài tập nhanh theo nhóm: bài 2/15,
bài 3/15
Bài 2/15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ:
Bài 3/15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng để tạo thành từ ghép đẳng lập:
Bút …., thước …., mưa …., làm….., ăn…., trắng……, vui….., nhát…..
Núi……., núi……, ham……., ham………..,xinh……., xinh……, mặt….., mặt….., học……., học……, tươi……, tươi…….
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
mực
dây
ngâu
biếng
bám
tinh
lòng
gan
sông
non
muốn
thích
tươi
đẹp
mày
mũi
hành
tập
vui
trẻ
* Em hãy so sánh nghĩa của từ “bà” với nghĩa của từ “bà ngoại” ?
- Bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.
- Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ.
* Em hãy so sánh nghĩa của từ “thơm” với từ “thơm phức” ?
II.Nghĩa của từ ghép:
Thơm: chỉ mùi hương chung.
Thơm phức: diễn tả mức độ mạnh của mùi thơm. Nó cụ thể hơn.
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
* Nhưng tại sao có sự khác nhau đó?
Có sự khác nhau đó là do tác dụng của tiếng đứng sau – nó bổ sung nghĩa cho tiếng đứng trước.
Nghĩa của từ “bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của từ “bà”. Nghĩa của từ “thơm phức” cụ thể hơn nghĩa của từ “thơm”.
* Từ đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” so với nghĩa của từ đơn “bà”, “thơm” ?
II.Nghĩa của từ ghép:
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
Học theo SGK/14
Câu hỏi thảo luận: Giải bài tập 1 trang 15. Trong các từ ghép đẳng lập đã giải: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu
đuôi, về cơ chế tạo nghĩa chúng có điểm gì giống và khác nhau ?
**Giống nhau: Nghĩa của từ ghép đẳng lập
chung hơn, khái quát hơn so với nghĩa của các
tiếng. Ví dụ trong câu: “Mưa rồi mau ra lấy
quần áo vào kẻo ướt” – từ ghép đẳng lập
quần áo nói chung – có thể chỉ có áo thôi, nói
như thế cũng được.
II.Nghĩa của từ ghép:
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
Học theo SGK/14
**Khác nhau: các tiếng trong từ ghép đẳng lập hoặc đồng nghĩa ( suy nghĩ ) hoặc trái nghĩa ( đầu đuôi ) hoặc cùng chỉ những sự vật, hiện tượng gần gũi nhau ( cây cỏ, chài lưới, ẩm ướt )
2. Về nhà:
Bài 5,6,7/16.
III. Luyện tập:
1. Ở lớp:
Bài 1,2,3,4/15.
II.Nghĩa của từ ghép:
* Học theoSGK/14
Ví dụ: Quần áo, trầm bổng.
Từ ghép chính
phụ:
I. Các loại từ ghép:
Ví dụ: bà ngoại,
thơm phức, xanh ngắt…
Từ ghép đẳng lập:
Học theo SGK/14
- Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được.
- Còn từ sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp, chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở.
Bài tập 4/15: Giải thích cách dùng từ ghép: Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở.
Luyện tập:
Hướng dẫn về nhà:
Học bài: Học phần ghi nhớ SGK/14.
Hoàn chỉnh các bài tập SGK.
Soạn bài: Liên kết trong văn bản. Đọc phần tìm hiểu bài 2 mục “ Tính liên kết trong văn bản & Phương tiện liên kết trong văn bản.
chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)