Bài 1. Từ ghép

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Từ ghép thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Từ GHéP
Tiếng Việt. Tiết 3: Từ Ghép
Quan sát các từ trong phần I (tr 13/SGK)
Tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ?
a. Cỏc t? ghộp:
b� ngo?i ? b� + ngo?i


thom ph?c ? thom + ph?c


- c� chua ? c� + chua
Em có nhận xét gì về vị trí của tiếng chính và phụ trong từ?
C
P
C
P
C
P
=> Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Các loại từ ghép
1. Xét ví dụ:
Tiếng Việt. Tiết 3: Từ Ghép
Các loại từ ghép
1. Xét ví dụ:
a. Cỏc t? ghộp:
b� ngo?i ? b� + ngo?i

- thom ph?c ? thom + ph?c

- c� chua ? c� + chua
Xét về ý nghĩa thì tiếng nào nghĩa rộng hơn? Tiếng nào bổ sung ý nghĩa cho tiếng nào?
=> Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.=> từ ghép chính phụ
I. Các loại từ ghép
1. Xét ví dụ:
b. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường.
c. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.

Tiếng Việt. Tiết 3: Từ Ghép
I.Các loại từ ghép
Cỏc t? ghộp:
qu?n ỏo

- tr?m b?ng
Các từ ghép bên có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
- Các từ trên không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng đều có nghĩa, bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp
từ ghép đẳng lập
= quần + áo

= trầm + bổng
Qua đó em thấy có mấy loại từ ghép?
2. Kết luận:
* Ghi nhớ 1: SGK (tr 14)
Có 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đăng lập.
BT nhanh: Các nhóm từ sau thuộc từ loại ghép gì?
a, mong ước, khỏe mạnh, xa gần, tìm kiếm.
b, mẹ con, đi lại, non sông, buôn bán.
c, đường sắt, nhà khách, ghế đẩu, vở toán.
Đáp án:
Nhóm a, b: Từ ghép đẳng lập.
Nhóm c: từ ghép chính phụ.
II, Nghĩa của từ ghép:
1. Xét ví dụ
bà: người phụ nữ lớn tuổi nói chung
Bà ngoại: người phụ nữ sinh ra mẹ.
Nghĩa của từ “ bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của từ “ bà”.
 Có tính chất phân nghĩa
- Quần: trang phục từ thắt lưng trở xuống, có 2 ống.
Áo : trang phục từ cổ trở xuống, che phần lưng, ngực, bụng.
Quần áo: trang phục nói chung
 Có tính chất hợp nghĩa.
So sánh nghĩa của từ bà với nghĩa của từ bà ngoại?
So sánh nghĩa của từ quần, áo với nghĩa của từ quần áo ?
Tiếng Việt. Tiết 3: Từ Ghép
II. Nghĩa của từ ghép
1. Xét ví dụ:
Nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa của tứ ghép đẳng lập có tính chất gì?
Nghĩa của từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.
Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
2. Kết luận:
* Ghi nhớ 2: SGK (tr 14)
III. Luyện tập: Bài tập 1/ 15.
Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sau đây:
lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ
suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt,đầu đuôi
Bài 2 / 15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ:
bút .... - thước.... -mưa....
Làm.... - ăn... - trắng....
Vui .... - nhát....
chỡ

rào
quen
bám
xoá
tai
gan
Bài 3 / 15:Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập.
núi
sông
đồi
ham
thích

xinh
đẹp
tươi
mặt
mũi
mày
học
tập
hỏi
tươi
đẹp
vui
Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ
Chủ đề: Từ ghép
Trầm, bổng
Trầm bổng
Trầm trầm
từ ghép
Hoa hồng
Chó bông
Tia nắng
Cầu vồng
Cây cối
Nhà cửa
Búp bê
Cười nói
Thác ghềnh
Núi non
CỦNG CỐ: Tìm mét sè VD vÒ tõ ghÐp C-P vµ Đ-L.
DẶN DÒ:- BT 6, 7 – Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài “ Từ láy”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)