Bài 1. Tôi đi học
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Dung |
Ngày 11/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Tôi đi học thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1: Từ……..đến…………..
Tiết 1+2: Tôi đi học
Tiết 3: HDĐT: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (Thời gian còn lại: Tính thống nhất và chủ đề của văn bản)
Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (tiếp theo).
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 1+2:
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Có kĩ năng trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm tuổi học trò và biết trân trọng ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
II.PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, đàm thoại, phân tích, bình giảng.
III. CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án,
2 Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà..
IV. Trọng tâm: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường.
V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:Nề nếp, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: : Kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học? Lấy ví dụ cụ thể cho từng thể loại
3. Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi con người những kỉ niệm về tuổi học trò thường được lưu giữu lâu bền trong trí nhớ; đặc biệt là kỉ niệm, ấn tường về ngày đầu tiên đến trường. Với nhà văn Thanh Tịnh cũng vậy, những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường vẫn còn mãi với tác giả, còn mãi với thời gian và cái cảm xúc ấy đã được Thanh Tịnh thể hiện rất êm dịu, ngọt ngào qua văn bản “Tôi đi học”.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: HDHS TÌM HIỂU CHUNG
GV gọi Hs đọc phần chú thích/SGK/ 8.H :Qua phần chú thích bạn vừa đọc em hãy nêu một vài nét về tác giả Thanh Tịnh ?
H : Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
H: Chủ đề của truyện ngắn này là gì?
H: Văn bản này sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
GV hướng dẫn: Đọc chậm, hơi buồn, sâu lắng, chú ý lời của người mẹ, ông đốc.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
H: Văn bản này có thể chia làm mấy phần và nội dung chính của mỗi phần là gì?
+ P1: Từ đầu... trên ngọn núi -> Cảm nhận của nhân vật tôi trên đường tới trường.
+ P2: Tiếp …xa mẹ tôi chút nào hết -> Cảm nhận của nhân vật tôi khi ở sân trường.
+ P3: Còn lại: Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào lớp học.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Thanh Tịnh (Trần Văn Ninh): 1911- 1988.
- Quê ở Huế.
- Có sở trường ở thể loại truyện ngắn.
- Tác phẩm của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2.Tác phẩm :
a. Xuất xứ :
- In trong tập “Quê mẹ” (1941).
b.Chủ đề:
- Thể hiện trạng thái tình cảm, cảm xúc tinh tế, sâu sắc và rất đỗi thiết tha của tuổi học trò trong ngày khai trường đầu tiên.
c. Phương thức biểu đạt:
- Tự sự + miêu tả + biểu cảm.
3. Đọc, phân chia bố cục:
a. Đọc:
b. Bố cục: 3 phần.
HĐ 2: HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN
H:Những yếu tố nào của ngoại cảnh gợi cho nhà văn nhớ đến ngày khai trường đầu tiên của mình?
(GV gợi ý: Cảnh vật thiên nhiên và đất trời lúc này có điểm gì lạ? Hình ảnh con người hiện lên như thế nào? ).
H: Ngay những dòng đầu tiên của văn bản tác giả đã sử dụng BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó?
H: Tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi khi trên đường cùng mẹ đến
Tiết 1+2: Tôi đi học
Tiết 3: HDĐT: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (Thời gian còn lại: Tính thống nhất và chủ đề của văn bản)
Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (tiếp theo).
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 1+2:
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Có kĩ năng trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm tuổi học trò và biết trân trọng ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
II.PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, đàm thoại, phân tích, bình giảng.
III. CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án,
2 Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà..
IV. Trọng tâm: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường.
V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:Nề nếp, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: : Kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học? Lấy ví dụ cụ thể cho từng thể loại
3. Giới thiệu bài: Trong cuộc đời của mỗi con người những kỉ niệm về tuổi học trò thường được lưu giữu lâu bền trong trí nhớ; đặc biệt là kỉ niệm, ấn tường về ngày đầu tiên đến trường. Với nhà văn Thanh Tịnh cũng vậy, những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường vẫn còn mãi với tác giả, còn mãi với thời gian và cái cảm xúc ấy đã được Thanh Tịnh thể hiện rất êm dịu, ngọt ngào qua văn bản “Tôi đi học”.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: HDHS TÌM HIỂU CHUNG
GV gọi Hs đọc phần chú thích/SGK/ 8.H :Qua phần chú thích bạn vừa đọc em hãy nêu một vài nét về tác giả Thanh Tịnh ?
H : Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
H: Chủ đề của truyện ngắn này là gì?
H: Văn bản này sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
GV hướng dẫn: Đọc chậm, hơi buồn, sâu lắng, chú ý lời của người mẹ, ông đốc.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
H: Văn bản này có thể chia làm mấy phần và nội dung chính của mỗi phần là gì?
+ P1: Từ đầu... trên ngọn núi -> Cảm nhận của nhân vật tôi trên đường tới trường.
+ P2: Tiếp …xa mẹ tôi chút nào hết -> Cảm nhận của nhân vật tôi khi ở sân trường.
+ P3: Còn lại: Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào lớp học.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Thanh Tịnh (Trần Văn Ninh): 1911- 1988.
- Quê ở Huế.
- Có sở trường ở thể loại truyện ngắn.
- Tác phẩm của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2.Tác phẩm :
a. Xuất xứ :
- In trong tập “Quê mẹ” (1941).
b.Chủ đề:
- Thể hiện trạng thái tình cảm, cảm xúc tinh tế, sâu sắc và rất đỗi thiết tha của tuổi học trò trong ngày khai trường đầu tiên.
c. Phương thức biểu đạt:
- Tự sự + miêu tả + biểu cảm.
3. Đọc, phân chia bố cục:
a. Đọc:
b. Bố cục: 3 phần.
HĐ 2: HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN
H:Những yếu tố nào của ngoại cảnh gợi cho nhà văn nhớ đến ngày khai trường đầu tiên của mình?
(GV gợi ý: Cảnh vật thiên nhiên và đất trời lúc này có điểm gì lạ? Hình ảnh con người hiện lên như thế nào? ).
H: Ngay những dòng đầu tiên của văn bản tác giả đã sử dụng BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó?
H: Tìm những hình ảnh, chi tiết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi khi trên đường cùng mẹ đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Dung
Dung lượng: 64,23KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)