Bài 1. Thông tin và tin học
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhựt Trường |
Ngày 02/05/2019 |
382
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNHTIN HỌC LỚP 6
CHƯƠNG I
CHƯƠNG II
CHƯƠNG III
CHƯƠNG IV
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC
CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. Thông tin là gì?
Các em hiểu như thế nào về thông tin?
Ví dụ:
+ Nhiệt độ hôm nay là 30oc
+ Trận bóng tối qua có kết quả là ….
+ Bạn Tuấn nặng 35KG
+ Cái bàn này màu trắng và cứng quá.
……..
Khái niệm: Những hiểu biết có được về thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó
1. Thông tin là gì?
Các em thường nhận thông tin bằng những cách nào?
+ Đọc sách báo
+ Xem Tivi, nghe đài
+ Xem quảng cáo
+ Sử dụng Internet
+ Đi học trên lớp
+ Giao lưu với bạn bè
...
1. Thông tin là gì?
Thông tin thường được chứa ở đâu?
+ Sách, báo, tạp trí
+ Các thiết bị chứa thông tin:
- Băng, đĩa (nhạc)
- Internet
- Máy tính
….
2. Hoạt động thông tin của con người
Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin
Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin.
- Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học
- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống
BÀI 2
THÔNG TIN
VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1. Các dạng thông tin cơ bản
- Dạng văn bản: Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí …
- Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được từ những bức tranh, những đoạn phim…
- Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được.
2. Biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin: Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
Vai trò của biểu diễn thông tin:
+ Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và nhận thông tin một cách dễ dàng.
+ Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định trong các hoạt động thông tin nói chung và xử lí thông tin nói riêng.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Để máy tính có thể giúp con người xử lý thông tin thì thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
Thông tin thường được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ bao gồm 2 ký hiệu 0 và 1 (còn gọi là dãy nhị phân)
Do vậy thông tin cần được biến đổi thành dãy bit thì máy mới có thể xử lí được
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Khi thông tin được biểu diễn trong máy tính, người ta gọi là Dữ liệu.
Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần:
Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit
Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng thông tin cơ bản
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Ví dụ:
Số 15 được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là 00001111
Chữ A được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là 01000001
Số 514 được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là 0000001000000010
Từ HOA được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là :
01001000 01001111 01000001
H O A
Bài 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
1. Một số khả năng của máy tính
* Khả năng tính toán cực nhanh
Máy tính có khả năng thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây.
* Tính toán với độ chính xác cao
Máy tính có thể tính chính xác đến hàng nghìn chữ số sau dấu phẩy.
1. Một số khả năng của máy tính
* Khả năng lưu trữ lớn
Bộ nhớ của một máy tính cá nhân thông thường có thể lưu trữ được khoảng 100.000 cuốn sách.
* Khả năng làm việc không mệt mỏi
Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ mà không cần phải nghỉ. Điều mà con người không bao giờ có thể làm được.
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Thực hiện các tính toán
Giúp giải các bài toán khoa học – kỹ thuật
* Tự động hóa các công việc văn phòng
- Có thể sử dụng máy tính để làm văn bản, giấy mời, in ấn … hoặc sử dụng để thuyết trình trong các hội nghị
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Hỗ trợ công tác quản lí
- Có thể sử dụng máy tính để quản lí một công ty, một tổ chức hay một trường học…
* Công cụ học tập và giải trí
- Em có thể học ngoại ngữ, làm thí nghiệm, làm toán hay nghe nhạc, xem phim, chơi game … trên máy tính
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Điều khiển tự động và Robot
- Có thể sử dụng máy tính để điều khiển các dây truyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ…
* Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến
Chúng ta có thể gửi thư điện tử, tham gia vào các diễn đàn, trao đổi trực tuyến … thông qua mạng Internet.
Ngoài ra chúng ta còn có thể mua bán qua mạng mà không phải đến tận cửa hàng để mua.
3. Máy tính và điều chưa thể
Máy tính chỉ làm được những việc do con người chỉ dẫn cho máy
Máy tính không có cảm giác hay không phân biệt được mùi vị, …
Máy tính không có tư duy hay không biết suy nghĩ mà nó chỉ biết làm những gì mà con người đã hướng dẫn cho nó.
=> Hy vọng trong tương lai máy tính có thể làm được những gì mà con người mong muốn
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1. Mô hình quá trình ba bước
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm:
Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào ra, bộ nhớ ngoài.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình.
Chương trình là một chuỗi các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cần thực hiện.
Tại mỗi thời điểm máy thường chỉ thực hiện một lệnh nhưng nó thực hiện rất nhanh.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo các chương trình.
Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, …
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là byte (bai), ký hiệu là B. Các thiết bị nhớ có thể lên tới hàng tỉ byte.
Bảng các đơn vị đo bộ nhớ:
Byte = 8 bit
Kilobyte (KB) = 210 B = 1024 B
Megabyte (MB) = 210 KB = 1024 KB
Gigabyte (GB) = 210 MB = 1024 MB
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, máy quét,…
Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu …
3. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin
Máy tính là một thiết bị xử lí thông tin hiệu quả.
Nhận thông tin qua các thiết bị vào
Xử lí và lưu trữ thông tin
Đưa thông tin ra
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Phần mềm là gì?
Các chương trình máy tính gọi là phần mềm (phần cứng là những thiết bị cấu tạo nên máy tính).
Phân loại:
Phần mềm hệ thống: là những phần mềm làm môi trường hoạt động cho các phần mềm khác.
VD: HĐH Windows
Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm đáp ứng những nhu cầu cụ thể nào đó
VD: Microsoft Word, Internet Explorer,…
CHƯƠNG II PHẦN MỀM DẠY HỌC
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT
1. Các thao tác với chuột
2. Luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills
3. Luyện tập
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
1. Bàn phím máy tính
- Hàng phím số: 1, 2, …, 9, 0
- Hàng phím trên.
- Hàng phím cơ sở: Chứa 2 phím có gai F, J
- Hàng phím dưới.
- Các phím điều khiển: Ctrl, Alt, Shift, Windows, Enter, Esc, Backspace, Tab, Caps lock, Spacebar (dấu cách)…
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
2. Lợi ích của gõ 10 ngón:
Tốc độ gõ nhanh hơn
Chính xác hơn
3. Tư thế ngồi: xem SGK3
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
4. Luyện tập:
a) Cách đặt tay:
Đặt trên hàng phím cơ sở, hai ngón trỏ đặt trên 2 phím có gai
Không nhìn phím
Mỗi ngón gõ một số phím nhất định
b) Luyện gõ hàng phím cơ sở: Thực hành trên máy
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
4. Luyện tập:
c) Gõ các phím hàng trên
Luyện gõ trên máy tính
d) Luyện gõ các phím hàngdưới:
Thực hành trên máy
e) Luyện gõ kết hợp các phím:
Luyện gõ trên máy tính
f) Luyện gõ các phím hàng số:
Luyện gõ trên máy tính
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
4. Luyện tập:
h) Luyện gõ kết hợp các phím trện toàn bàn phím:
Luyện gõ trên máy
i) Luyện gõ kết hợp phím Shift
Dùng ngón út giữ phím Shift và gõ phím tương ứng sẽ cho chữ hoa tương ứng
Bài 7 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
1. Giới thiệu phần mềm Mario
2. Luyện tập
Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
1. Các lệnh điều khiển quan sát
2. Thực hành
CHƯƠNG III HỆ ĐIỀU HÀNH
BÀI 9
BÀI 10
BÀI 11
BÀI 12
CÁC BẠN ƠI, HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ ẤY NHỈ?
KẾT THÚC
BÀI 9 VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH
1. Các quan sát
Quan sát 1: Hệ thống đèn giao thông điều khiển các phương tiện đi lại tại các ngã tư.
Quan sát 2: Thời khoá biểu đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập của nhà trường.
Nhận xét: Mọi hoạt động trong cuộc sống muốn suôn sẻ cần có một chương trình điều khiển.
2. Cái gì điều khiển máy tính
Muốn máy tính hoạt động được cần có các chương trình điều khiển nó (vì máy tính hoạt động theo chương trình).
Chương trình điều khiển hoạt động của máy tính gọi là Hệ Điều Hành..
3. Hệ điều hành điều khiển những gì của máy tính
Điều khiển các thiết bị của máy tính. Thường được điều khiển bằng phần mềm hỗ trợ
Tổ chức việc thực hiện các chương trình (các phần mềm).
QUAY LẠI
Bài 10
HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ
1. Hệ điều hành là gì?
Hệ điều hành không phải là thiết bị máy tính mà hệ điều hành là một chương trình máy tính.
HĐH là chương trình đầu tiên được cài đặt trên máy tính. Mọi chương trình khác muốn hoạt động được trên máy tính thì máy tính phải có hệ điều hành.
Hiện nay, Windows là hệ điều hành thông dụng nhất
=> Hệ điều hành là chương trình điều khiển sự hoạt động của máy tính và điều khiển các chương trình khác hoạt động.
2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính.
Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của mọi HĐH.
Cung cấp giao diện cho người dùng,. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy trong quá trình làm việc
Tổ chức và quản lý thông tin trong máy tính
QUAY LẠI
Bài 11
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Giới thiệu:
Chức năng chính của máy tính là xử lý thông tin.
HĐH là chương trình điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
Thông tin trong máy tính cần được tổ chức theo cấu trúc nào đó để máy có thể truy cập thông tin hiệu quả nhất.
=> Thông tin trong máy tính được tổ theo môt cấu trúc hình cây bao gồm các tệp và thư mục
1. Tệp tin
Tệp (tập tin, file): là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên các thiết bị lưu trữ.
Các tệp tin được phân biệt với nhau bởi tên tệp. Tên tệp gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng cách nhau bởi dấu chấm.
Phần tên không được chứa các ký tự đặc biệt.
Phần mở rộng (phần đuôi): dùng để phân biệt kiểu của tệp tin
1. Tệp tin
Các tệp tin thường gồm nhiều loại, nhưng thường có một số loại cơ bản sau:
Tệp tin dạng hình ảnh: tranh, ảnh, film,… có phần mở rộng là GIF, JPG, BMP, MPG, AVI, WMV,…
Tệp văn bản: sách, tài liệu, công văn,… có phần mở rộng là DOC, TXT, …
Tệp âm thanh: lưu trữ các bản nhạc, … có phần mở rộng: mp3, wma, wav,…
Các tệp tin chương trình: các phần mềm học tập, phần mềm ứng dụng, trò chơi,… phần mở rộng là EXE, DLL, …
2. Thư mục
Để quản lý các tập tin một cách hiệu quả, hệ điều hành tổ chức lưu trữ các tập tin theo các thư mục.
Mỗi thư mục có thể chứa các thư mục và tệp tin khác.
Thư mục được phân cấp và cấu trúc này gọi là cây thư mục
Thư mục cũng được đặt tên để tiện cho việc quản lý.
2. Thư mục
Mỗi ổ đĩa có một thư mục tạo tự động gọi là thư mục gốc. Thư mục gốc thường có tên là A:, B:, C:, D:, …
Thư mục nằm trong thư mục khác được gọi là thư mục con, thư mục ngòai gọi là thư mục mẹ.
Trong cùng một thư mục không được chứa 2 tệp tin hay 2 thư mục có cùng tên
3. Đường dẫn
Để biết địa chỉ của một tệp tin hay thư mục, ta cần biết đường đi từ thư mục gốc đến thư mục hay tệp tin đó.
Đường dẫn tới thư mục hoặc têp là dãy các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu , bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp ấy.
4. Các thao tác chính với tệp tin và thư mục
Đối với thư mục và tập tin có các thao tác cơ bản sau:
Xem thông tin về tập tin hay thư mục
Lựa chọn tệp tin hay thư mục
Tạo mới tệp tin hay thư mục
Xoá tệp tin hay thư mục
Đổi tên tệp tin hay thư mục
Sao chép tệp tin hay thư mục
Di chuyển tệp tin hay thư mục ...
QUAY LẠI
Bài 12
HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
1. Màn hình làm việc của windows
CHƯƠNG IV SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 13
BÀI 14
BÀI 15
BÀI 16
BÀI 17
BÀI 18
BÀI 19
BÀI 20
BÀI 21
BÀI 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
Phần mềm soạn thảo văn bản là chương trình máy tính giúp chúng ta có thể soạn thảo văn bản trên máy tính.
Microsoft Word là phần mềm soạn thảo phổ biến nhất.
2. Khởi động Word
Có nhiều cách nhưng thường dùng cách sau:
Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình
Start / All Programs / Microsoft Word.
3. Màn hình làm việc của Word
Bao gồm:
Hệ thống các bảng chọn chứa những nhóm lệnh.
Các thanh công cụ: Chứa những nút lệnh giúp ta làm việc thuận tiện hơn.
Dòng trạng thái: Cho biết trạng thái đang làm việc của Word
Các thanh cuốn dọc và cuốn ngang.
4. Mở văn bản
Có nhiều cách:
vào File chọn Open, tìm đến tệp văn bản cần mở Rồi chọn Open
Sử dụng nút lệnh Open trên thanh công cụ
Bấm Ctrl + O, làm tương tự cách 1.
Nếu chưa khởi động Word, tìm đến tệp văn bản rồi nháy đúp chuột, máy tự khởi động Word rồi mở văn bản ấy ra.
Phần mở rộng của tệp văn bản là : .DOC
5. Lưu văn bản
Để sử dụng lần sau hoặc lưu trữ lâu dài.
Cách làm: File / Save hoặc Sử dụng nút lệnh Save Trên thanh công cụ hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + S.
Khi lưu lần đầu, Word hỏi tên văn bản, gõ tên văn bản và chọn Save
Muốn lưu văn bản với tên khác ta chọn File / Save As, Gõ tên mới rồi chọn Save
6. Kết thúc Word
Bấm nút lệnh Close
Bấm Alt + F4
File / Exit
Bài 14
SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản
- Ký tự: Một chữ trên màn hình
- Từ, câu: Giống như từ và câu trong văn học
- Đoạn: Tương tự đoạn trong văn học
- Dòng: Một dòng trên màn hình
- Trang: Một trang dùng để in ra
2. Con trỏ soạn thảo
Trên màn hình thường có 2 loại con trỏ:
Con trỏ chuột: Định vị chuột trên màn hình
Con trỏ văn bản: Chỉ ra vị trí của ký tự.
Để di chuyển con trỏ soạn thảo có thể di chuột đến vị trí đó rồi bấm chuột hoặc sử dụng các phím mũi tên hoặc Enter.
Bài 15
CHỈNH SỬA VĂN BẢN
Xóa và chèn thêm văn bản
Chọn phần văn bản
Sao chép và di chuyển văn bản
BÀI 16
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Định dạng đoạn văn bản
Định dạng ký tự
BÀI 17
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Định dạng đoạn văn bản
Sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn bản
Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph
Bài 18
TRÌNH BÀY
TRANG VĂN BẢN VÀ IN
1. Trình bày trang văn bản.
Khi trình bày trang văn bản ta thường quan tâm đến:
Hướng trang giấy: Trang đứng hay ngang
Lề cho các trang. Lề cho các trang là khoảng cách từ mép giấy đến văn bản
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang.
Các bước thực hiện:
Vào File/Page Setup -> Hộp thoại hiện ra.
Lựa chọn các yêu cầu.
OK.
Trong đó:
Margins: Lề.
Orientation: Chọn hướng
Portrait: Hướng đứng
Landscape: hướng ngang
Paper: Chọn kiểu giấy
Paper Size: Cỡ giấy (khổ giấy)
Nút lệnh Default để: Thiết lập mặc định cho các văn bản tạo ra tiếp theo.
3. In văn bản
Có thể xem văn bản trước khi in bằng cách bấm nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ hoặc Vào File/Print Preview hoặc bấm Ctrl+F2. Bấm Close để đóng cửa sổ Print Preview.
Để in một lần toàn bộ văn bản nhấn nút lệnh Print (hình máy in) trên thanh công cụ.
Nút lệnh Print
Nút lệnh
Print Preview
Để có thể lựa chọn trang cụ thể, vào File/Print hoặc bấm Ctrl + P -> Hộp thoại Print hiện ra, lựa chọn yêu cầu khi in rồi OK.
Trong đó:
Name: Tên máy in (chọn máy để in nếu máy tính có nhiều máy in)
All: In tất cả các trang.
Current page: In trang hiện tại chứa con trỏ.
Pages: In số trang cụ thể
Number of copies: Số bản in
Bài 19
TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
1. Tìm kiếm phần văn bản
Word có thể giúp ta tìm nhanh một phần văn bản có trong văn bản hay không.
Cách tìm kiếm:
Vào Edit/Find hoặc bấm Ctrl+F, xuất hiện hộp thoại
Find what: Nội dung cần tìm
Find Next: Tìm từ kế tiếp.
Bấm Cancel để bỏ qua (đóng hộp thoại tìm kiếm).
Gõ nội dung cần tìm
Mỗi lần bấm sẽ tìm một từ kế tiếp
Bấm vào đây để bỏ qua
2. Thay thế
Word giúp ta có thể thay thế tự động các từ và cụm từ một cách nhanh và chính xác.
Cách làm:
Vào Edit/Replace hoặc bấm Ctrl + H xuất hiện một hộp thoại
Gõ cụm từ cần thay thế
Thay một cụm từ
Tìm cụm kế tiếp
Thay thế tất cả
Gõ cụm từ thay thế
*Chú ý: Khi sử dụng các phông chữ .Vn… thì sẽ không hiển thị được tiếng Việt đúng khi gõ các cụm từ tìm kiếm hoặc thay thế
Bài 20
THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
Bài 21
TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG
CHƯƠNG I
CHƯƠNG II
CHƯƠNG III
CHƯƠNG IV
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC
CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. Thông tin là gì?
Các em hiểu như thế nào về thông tin?
Ví dụ:
+ Nhiệt độ hôm nay là 30oc
+ Trận bóng tối qua có kết quả là ….
+ Bạn Tuấn nặng 35KG
+ Cái bàn này màu trắng và cứng quá.
……..
Khái niệm: Những hiểu biết có được về thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó
1. Thông tin là gì?
Các em thường nhận thông tin bằng những cách nào?
+ Đọc sách báo
+ Xem Tivi, nghe đài
+ Xem quảng cáo
+ Sử dụng Internet
+ Đi học trên lớp
+ Giao lưu với bạn bè
...
1. Thông tin là gì?
Thông tin thường được chứa ở đâu?
+ Sách, báo, tạp trí
+ Các thiết bị chứa thông tin:
- Băng, đĩa (nhạc)
- Internet
- Máy tính
….
2. Hoạt động thông tin của con người
Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin
Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin.
- Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học
- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống
BÀI 2
THÔNG TIN
VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1. Các dạng thông tin cơ bản
- Dạng văn bản: Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí …
- Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được từ những bức tranh, những đoạn phim…
- Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được.
2. Biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin: Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
Vai trò của biểu diễn thông tin:
+ Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và nhận thông tin một cách dễ dàng.
+ Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định trong các hoạt động thông tin nói chung và xử lí thông tin nói riêng.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Để máy tính có thể giúp con người xử lý thông tin thì thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
Thông tin thường được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ bao gồm 2 ký hiệu 0 và 1 (còn gọi là dãy nhị phân)
Do vậy thông tin cần được biến đổi thành dãy bit thì máy mới có thể xử lí được
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Khi thông tin được biểu diễn trong máy tính, người ta gọi là Dữ liệu.
Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần:
Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit
Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng thông tin cơ bản
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Ví dụ:
Số 15 được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là 00001111
Chữ A được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là 01000001
Số 514 được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là 0000001000000010
Từ HOA được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là :
01001000 01001111 01000001
H O A
Bài 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
1. Một số khả năng của máy tính
* Khả năng tính toán cực nhanh
Máy tính có khả năng thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây.
* Tính toán với độ chính xác cao
Máy tính có thể tính chính xác đến hàng nghìn chữ số sau dấu phẩy.
1. Một số khả năng của máy tính
* Khả năng lưu trữ lớn
Bộ nhớ của một máy tính cá nhân thông thường có thể lưu trữ được khoảng 100.000 cuốn sách.
* Khả năng làm việc không mệt mỏi
Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ mà không cần phải nghỉ. Điều mà con người không bao giờ có thể làm được.
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Thực hiện các tính toán
Giúp giải các bài toán khoa học – kỹ thuật
* Tự động hóa các công việc văn phòng
- Có thể sử dụng máy tính để làm văn bản, giấy mời, in ấn … hoặc sử dụng để thuyết trình trong các hội nghị
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Hỗ trợ công tác quản lí
- Có thể sử dụng máy tính để quản lí một công ty, một tổ chức hay một trường học…
* Công cụ học tập và giải trí
- Em có thể học ngoại ngữ, làm thí nghiệm, làm toán hay nghe nhạc, xem phim, chơi game … trên máy tính
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
* Điều khiển tự động và Robot
- Có thể sử dụng máy tính để điều khiển các dây truyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ…
* Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến
Chúng ta có thể gửi thư điện tử, tham gia vào các diễn đàn, trao đổi trực tuyến … thông qua mạng Internet.
Ngoài ra chúng ta còn có thể mua bán qua mạng mà không phải đến tận cửa hàng để mua.
3. Máy tính và điều chưa thể
Máy tính chỉ làm được những việc do con người chỉ dẫn cho máy
Máy tính không có cảm giác hay không phân biệt được mùi vị, …
Máy tính không có tư duy hay không biết suy nghĩ mà nó chỉ biết làm những gì mà con người đã hướng dẫn cho nó.
=> Hy vọng trong tương lai máy tính có thể làm được những gì mà con người mong muốn
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
1. Mô hình quá trình ba bước
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm:
Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào ra, bộ nhớ ngoài.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình.
Chương trình là một chuỗi các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cần thực hiện.
Tại mỗi thời điểm máy thường chỉ thực hiện một lệnh nhưng nó thực hiện rất nhanh.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo các chương trình.
Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, …
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là byte (bai), ký hiệu là B. Các thiết bị nhớ có thể lên tới hàng tỉ byte.
Bảng các đơn vị đo bộ nhớ:
Byte = 8 bit
Kilobyte (KB) = 210 B = 1024 B
Megabyte (MB) = 210 KB = 1024 KB
Gigabyte (GB) = 210 MB = 1024 MB
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, máy quét,…
Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu …
3. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin
Máy tính là một thiết bị xử lí thông tin hiệu quả.
Nhận thông tin qua các thiết bị vào
Xử lí và lưu trữ thông tin
Đưa thông tin ra
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Phần mềm là gì?
Các chương trình máy tính gọi là phần mềm (phần cứng là những thiết bị cấu tạo nên máy tính).
Phân loại:
Phần mềm hệ thống: là những phần mềm làm môi trường hoạt động cho các phần mềm khác.
VD: HĐH Windows
Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm đáp ứng những nhu cầu cụ thể nào đó
VD: Microsoft Word, Internet Explorer,…
CHƯƠNG II PHẦN MỀM DẠY HỌC
Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT
1. Các thao tác với chuột
2. Luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills
3. Luyện tập
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
1. Bàn phím máy tính
- Hàng phím số: 1, 2, …, 9, 0
- Hàng phím trên.
- Hàng phím cơ sở: Chứa 2 phím có gai F, J
- Hàng phím dưới.
- Các phím điều khiển: Ctrl, Alt, Shift, Windows, Enter, Esc, Backspace, Tab, Caps lock, Spacebar (dấu cách)…
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
2. Lợi ích của gõ 10 ngón:
Tốc độ gõ nhanh hơn
Chính xác hơn
3. Tư thế ngồi: xem SGK3
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
4. Luyện tập:
a) Cách đặt tay:
Đặt trên hàng phím cơ sở, hai ngón trỏ đặt trên 2 phím có gai
Không nhìn phím
Mỗi ngón gõ một số phím nhất định
b) Luyện gõ hàng phím cơ sở: Thực hành trên máy
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
4. Luyện tập:
c) Gõ các phím hàng trên
Luyện gõ trên máy tính
d) Luyện gõ các phím hàngdưới:
Thực hành trên máy
e) Luyện gõ kết hợp các phím:
Luyện gõ trên máy tính
f) Luyện gõ các phím hàng số:
Luyện gõ trên máy tính
Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN
4. Luyện tập:
h) Luyện gõ kết hợp các phím trện toàn bàn phím:
Luyện gõ trên máy
i) Luyện gõ kết hợp phím Shift
Dùng ngón út giữ phím Shift và gõ phím tương ứng sẽ cho chữ hoa tương ứng
Bài 7 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
1. Giới thiệu phần mềm Mario
2. Luyện tập
Bài 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
1. Các lệnh điều khiển quan sát
2. Thực hành
CHƯƠNG III HỆ ĐIỀU HÀNH
BÀI 9
BÀI 10
BÀI 11
BÀI 12
CÁC BẠN ƠI, HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ ẤY NHỈ?
KẾT THÚC
BÀI 9 VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH
1. Các quan sát
Quan sát 1: Hệ thống đèn giao thông điều khiển các phương tiện đi lại tại các ngã tư.
Quan sát 2: Thời khoá biểu đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập của nhà trường.
Nhận xét: Mọi hoạt động trong cuộc sống muốn suôn sẻ cần có một chương trình điều khiển.
2. Cái gì điều khiển máy tính
Muốn máy tính hoạt động được cần có các chương trình điều khiển nó (vì máy tính hoạt động theo chương trình).
Chương trình điều khiển hoạt động của máy tính gọi là Hệ Điều Hành..
3. Hệ điều hành điều khiển những gì của máy tính
Điều khiển các thiết bị của máy tính. Thường được điều khiển bằng phần mềm hỗ trợ
Tổ chức việc thực hiện các chương trình (các phần mềm).
QUAY LẠI
Bài 10
HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ
1. Hệ điều hành là gì?
Hệ điều hành không phải là thiết bị máy tính mà hệ điều hành là một chương trình máy tính.
HĐH là chương trình đầu tiên được cài đặt trên máy tính. Mọi chương trình khác muốn hoạt động được trên máy tính thì máy tính phải có hệ điều hành.
Hiện nay, Windows là hệ điều hành thông dụng nhất
=> Hệ điều hành là chương trình điều khiển sự hoạt động của máy tính và điều khiển các chương trình khác hoạt động.
2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành
Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính.
Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của mọi HĐH.
Cung cấp giao diện cho người dùng,. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy trong quá trình làm việc
Tổ chức và quản lý thông tin trong máy tính
QUAY LẠI
Bài 11
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Giới thiệu:
Chức năng chính của máy tính là xử lý thông tin.
HĐH là chương trình điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
Thông tin trong máy tính cần được tổ chức theo cấu trúc nào đó để máy có thể truy cập thông tin hiệu quả nhất.
=> Thông tin trong máy tính được tổ theo môt cấu trúc hình cây bao gồm các tệp và thư mục
1. Tệp tin
Tệp (tập tin, file): là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên các thiết bị lưu trữ.
Các tệp tin được phân biệt với nhau bởi tên tệp. Tên tệp gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng cách nhau bởi dấu chấm.
Phần tên không được chứa các ký tự đặc biệt.
Phần mở rộng (phần đuôi): dùng để phân biệt kiểu của tệp tin
1. Tệp tin
Các tệp tin thường gồm nhiều loại, nhưng thường có một số loại cơ bản sau:
Tệp tin dạng hình ảnh: tranh, ảnh, film,… có phần mở rộng là GIF, JPG, BMP, MPG, AVI, WMV,…
Tệp văn bản: sách, tài liệu, công văn,… có phần mở rộng là DOC, TXT, …
Tệp âm thanh: lưu trữ các bản nhạc, … có phần mở rộng: mp3, wma, wav,…
Các tệp tin chương trình: các phần mềm học tập, phần mềm ứng dụng, trò chơi,… phần mở rộng là EXE, DLL, …
2. Thư mục
Để quản lý các tập tin một cách hiệu quả, hệ điều hành tổ chức lưu trữ các tập tin theo các thư mục.
Mỗi thư mục có thể chứa các thư mục và tệp tin khác.
Thư mục được phân cấp và cấu trúc này gọi là cây thư mục
Thư mục cũng được đặt tên để tiện cho việc quản lý.
2. Thư mục
Mỗi ổ đĩa có một thư mục tạo tự động gọi là thư mục gốc. Thư mục gốc thường có tên là A:, B:, C:, D:, …
Thư mục nằm trong thư mục khác được gọi là thư mục con, thư mục ngòai gọi là thư mục mẹ.
Trong cùng một thư mục không được chứa 2 tệp tin hay 2 thư mục có cùng tên
3. Đường dẫn
Để biết địa chỉ của một tệp tin hay thư mục, ta cần biết đường đi từ thư mục gốc đến thư mục hay tệp tin đó.
Đường dẫn tới thư mục hoặc têp là dãy các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu , bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp ấy.
4. Các thao tác chính với tệp tin và thư mục
Đối với thư mục và tập tin có các thao tác cơ bản sau:
Xem thông tin về tập tin hay thư mục
Lựa chọn tệp tin hay thư mục
Tạo mới tệp tin hay thư mục
Xoá tệp tin hay thư mục
Đổi tên tệp tin hay thư mục
Sao chép tệp tin hay thư mục
Di chuyển tệp tin hay thư mục ...
QUAY LẠI
Bài 12
HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
1. Màn hình làm việc của windows
CHƯƠNG IV SOẠN THẢO VĂN BẢN
BÀI 13
BÀI 14
BÀI 15
BÀI 16
BÀI 17
BÀI 18
BÀI 19
BÀI 20
BÀI 21
BÀI 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
Phần mềm soạn thảo văn bản là chương trình máy tính giúp chúng ta có thể soạn thảo văn bản trên máy tính.
Microsoft Word là phần mềm soạn thảo phổ biến nhất.
2. Khởi động Word
Có nhiều cách nhưng thường dùng cách sau:
Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình
Start / All Programs / Microsoft Word.
3. Màn hình làm việc của Word
Bao gồm:
Hệ thống các bảng chọn chứa những nhóm lệnh.
Các thanh công cụ: Chứa những nút lệnh giúp ta làm việc thuận tiện hơn.
Dòng trạng thái: Cho biết trạng thái đang làm việc của Word
Các thanh cuốn dọc và cuốn ngang.
4. Mở văn bản
Có nhiều cách:
vào File chọn Open, tìm đến tệp văn bản cần mở Rồi chọn Open
Sử dụng nút lệnh Open trên thanh công cụ
Bấm Ctrl + O, làm tương tự cách 1.
Nếu chưa khởi động Word, tìm đến tệp văn bản rồi nháy đúp chuột, máy tự khởi động Word rồi mở văn bản ấy ra.
Phần mở rộng của tệp văn bản là : .DOC
5. Lưu văn bản
Để sử dụng lần sau hoặc lưu trữ lâu dài.
Cách làm: File / Save hoặc Sử dụng nút lệnh Save Trên thanh công cụ hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl + S.
Khi lưu lần đầu, Word hỏi tên văn bản, gõ tên văn bản và chọn Save
Muốn lưu văn bản với tên khác ta chọn File / Save As, Gõ tên mới rồi chọn Save
6. Kết thúc Word
Bấm nút lệnh Close
Bấm Alt + F4
File / Exit
Bài 14
SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
1. Các thành phần của văn bản
- Ký tự: Một chữ trên màn hình
- Từ, câu: Giống như từ và câu trong văn học
- Đoạn: Tương tự đoạn trong văn học
- Dòng: Một dòng trên màn hình
- Trang: Một trang dùng để in ra
2. Con trỏ soạn thảo
Trên màn hình thường có 2 loại con trỏ:
Con trỏ chuột: Định vị chuột trên màn hình
Con trỏ văn bản: Chỉ ra vị trí của ký tự.
Để di chuyển con trỏ soạn thảo có thể di chuột đến vị trí đó rồi bấm chuột hoặc sử dụng các phím mũi tên hoặc Enter.
Bài 15
CHỈNH SỬA VĂN BẢN
Xóa và chèn thêm văn bản
Chọn phần văn bản
Sao chép và di chuyển văn bản
BÀI 16
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
Định dạng đoạn văn bản
Định dạng ký tự
BÀI 17
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Định dạng đoạn văn bản
Sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn bản
Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph
Bài 18
TRÌNH BÀY
TRANG VĂN BẢN VÀ IN
1. Trình bày trang văn bản.
Khi trình bày trang văn bản ta thường quan tâm đến:
Hướng trang giấy: Trang đứng hay ngang
Lề cho các trang. Lề cho các trang là khoảng cách từ mép giấy đến văn bản
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang.
Các bước thực hiện:
Vào File/Page Setup -> Hộp thoại hiện ra.
Lựa chọn các yêu cầu.
OK.
Trong đó:
Margins: Lề.
Orientation: Chọn hướng
Portrait: Hướng đứng
Landscape: hướng ngang
Paper: Chọn kiểu giấy
Paper Size: Cỡ giấy (khổ giấy)
Nút lệnh Default để: Thiết lập mặc định cho các văn bản tạo ra tiếp theo.
3. In văn bản
Có thể xem văn bản trước khi in bằng cách bấm nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ hoặc Vào File/Print Preview hoặc bấm Ctrl+F2. Bấm Close để đóng cửa sổ Print Preview.
Để in một lần toàn bộ văn bản nhấn nút lệnh Print (hình máy in) trên thanh công cụ.
Nút lệnh Print
Nút lệnh
Print Preview
Để có thể lựa chọn trang cụ thể, vào File/Print hoặc bấm Ctrl + P -> Hộp thoại Print hiện ra, lựa chọn yêu cầu khi in rồi OK.
Trong đó:
Name: Tên máy in (chọn máy để in nếu máy tính có nhiều máy in)
All: In tất cả các trang.
Current page: In trang hiện tại chứa con trỏ.
Pages: In số trang cụ thể
Number of copies: Số bản in
Bài 19
TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
1. Tìm kiếm phần văn bản
Word có thể giúp ta tìm nhanh một phần văn bản có trong văn bản hay không.
Cách tìm kiếm:
Vào Edit/Find hoặc bấm Ctrl+F, xuất hiện hộp thoại
Find what: Nội dung cần tìm
Find Next: Tìm từ kế tiếp.
Bấm Cancel để bỏ qua (đóng hộp thoại tìm kiếm).
Gõ nội dung cần tìm
Mỗi lần bấm sẽ tìm một từ kế tiếp
Bấm vào đây để bỏ qua
2. Thay thế
Word giúp ta có thể thay thế tự động các từ và cụm từ một cách nhanh và chính xác.
Cách làm:
Vào Edit/Replace hoặc bấm Ctrl + H xuất hiện một hộp thoại
Gõ cụm từ cần thay thế
Thay một cụm từ
Tìm cụm kế tiếp
Thay thế tất cả
Gõ cụm từ thay thế
*Chú ý: Khi sử dụng các phông chữ .Vn… thì sẽ không hiển thị được tiếng Việt đúng khi gõ các cụm từ tìm kiếm hoặc thay thế
Bài 20
THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
Bài 21
TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhựt Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)