Bài 1. Thông tin và tin học

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Minh Nguyệt | Ngày 02/05/2019 | 125

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Ch.1: Làm quen với TH và MTĐT
Ch.2: Phần mềm học tập
Ch.3: Hệ điều hành
Ch.4: Soạn thảo văn bản
Nội dung SGK
Bài 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Nội dung bài học
Trống trường
Đài
Tờ báo
Đèn giao thông
Cho em biết thông tin gì?
1.THÔNG TIN LÀ GÌ
Thông tin là gì nhỉ?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.

Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi, xử lí thông tin.
2.HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
CỦA CON NGƯỜI
Ví dụ: sách vở - phương tiện lưu trữ và phổ biến thông tin.
2.HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
CỦA CON NGƯỜI
- Tiếp nhận thông tin
- Lưu trữ thông tin
- Truyền thông tin
- Xử lí thông tin
Hoạt
động
thông
tin
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. Mục đích chính của xử lí thông tin là đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.
Hoạt động thông tin của con người diễn ra như một nhu cầu thường xuyên và tất yếu. Có thể nói mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền với một hoạt động thông tin cụ thể.
Việc lưu trữ, truyền thông tin làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ nhân rộng.
Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí được gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí.
Tiếp nhận thông tin
Thông tin vào
XỬ LÍ
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
Thông tin ra
3. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
VÀ TIN HỌC
Kính hiển vi
Kính thiên văn
Mở rộng
khả năng
Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
Thông tin có thể giúp cho con người:
(A) Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn.
(B) Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.
(C) Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới.
(D) Tất cả các khẳng định trên đều đúng.
Đáp án D đúng
Dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là:
(A) Dữ liệu được lưu trữ.
(B) Thông tin vào
(C) Thông tin ra
(D) Thông tin máy tính
Đáp án B đúng
(C) Mặc đồng phục.
(B) Ăn sáng trước khi đến trường.
(A) Đi học mang theo áo mưa.
(D) Hẹn bạn Trang cùng đi học.
Đáp án A đúng
Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có mưa”, em sẽ xử lý thông tin và quyết định như thế nào (thông tin ra)?
(A) Ống nhòm.
(B) Máy đo huyết áp.
(C) Kính lúp.
(D) Chiếc nơ buộc tóc.
Đáp án D đúng
Công cụ nào dưới đây được làm ra không phải để hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin:
Hoạt động thông tin của con người không diễn ra khi nào?
(A) Tập trung làm việc.
(B) Tập bơi.
(D) Ngủ say.
(C) Đã chết.
Đáp án C đúng
Em nấu 1 nồi cơm. Hãy xác định những thông tin nào cần xử lí:
(A) Kiểm tra gạo trong thùng con không.
(B) Nước cho vào nồi đã đủ chưa.
(C) Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng chưa.
(D) Tất cả các thông tin trên.
Đáp án D đúng
Hãy điền cụm từ
thế giới
Vào những vị trí còn thiếu.
đem lại
;
Thông tin là những gì …………...sự hiểu biết về………….xung quanh và về chính con người.
a) Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mắt (thị giác).
b) Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng tai (thính giác).

a) Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mũi (khứu giác).
b) Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng lưỡi (vị giác).


Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng cách tiếp xúc (xúc giác).

Hãy trả lời các câu hỏi sau
Click vào đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)