Bài 1. Thông tin và tin học
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Tươi |
Ngày 02/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
TIN HỌC 6
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH
CHƯƠNG 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1- Thông tin là gì?
2- Hoạt động thông tin của con người.
3- Hoạt động thông tin và tin học.
1- Thông tin là gì?
Em hiểu như thế nào về các ví dụ sau?
Ví dụ:
+ Nhiệt độ hôm nay là 30oc
+ Trận bóng tối qua có kết quả là ….
+ Bạn Tuấn nặng 35Kg
+ Cái bàn này màu trắng và cứng quá
1- Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết và thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, …) và về chính con người.
Các em thường nhận thông tin bằng những cách nào?
+ Đọc sách báo
+ Xem Tivi, nghe đài
+ Xem quảng cáo
+ Sử dụng Internet
+ Đi học trên lớp
+ Giao lưu với bạn bè
Thông tin thường được chứa ở đâu?
+ Sách, báo, tạp chí
+ Các thiết bị chứa thông tin:
- Băng, đĩa (nhạc)
- Internet
- Máy tính
1- Thông tin là gì?
2- Hoạt động thông tin của con người.
Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin
Thông tin vào
Xử lí
Thông tin ra
Quá trình xử lí thông tin
Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
2- Hoạt động thông tin của con người.
- Tiếp nhận thông tin
- Lưu trữ thông tin
- Truyền thông tin
- Xử lí thông tin
Hoạt
động
thông
tin
Tiếp nhận thông tin
Thông tin vào
Thông tin ra
XỬ LÍ
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
2- Hoạt động thông tin của con người.
Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà thiên văn học có quan sát bằng mắt thường được không? Hay sử dụng dụng cụ gì?
3- Hoạt động thông tin và tin học.
Kính thiên văn
Dụng cụ gì giúp em quan sát các tế bào trong môn sinh học?
3- Hoạt động thông tin và tin học.
Kính hiển vi
3- Hoạt động thông tin và tin học.
- Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin.
- Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học
- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống
GHI NHỚ
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết và thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, …) và về chính con người.
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Nêu ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng: mắt (thị giác), tai (thính giác), mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), bằng cách tiếp xúc (xúc giác)?
Mắt (thị giác):
Tai (thính giác): tiếng trống trường, tiếng xe chạy, giọng nói của giáo viên giảng bài,…
Mũi (khứu giác): mùi vị của thức ăn, mùi thơm của trái cây chín,…
Lưỡi (vị giác): vị mặn của muối, vị ngọt của trái cây chín, vị cay của ớt, của gừng,…
Tiếp xúc (xúc giác): làn da mịn của em bé, sự sần sùi của vỏ cây, …
Thông tin có thể giúp cho con người:
Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn;
Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh;
Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới;
Tất cả các khẳng định trên đều đúng.
Hãy chọn phương án đúng.
Những thông tin nào có thể là kết quả phân loại học tập trong lớp (thông tin ra)?
Quốc Đạt học giỏi nhất lớp;
Quỳnh Trang hay hát trong lớp.
Đức Minh học kì 2 tiến bộ hơn học kì 1;
Trà My có nhiều áo đẹp;
Các bạn nữ học khá hơn các bạn nam;
Tổ 2 có nhiều bạn học giỏi.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Chúng ta gọi dữ liệu hoạc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là:
Dữ liệu được lưu trữ;
Thông tin vào;
Thông tin ra;
Thông tin máy tính.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Tai người bình thường không thể tiếp nhận được thông tin nào dưới đây?
Tiếng chim hót buổi sớm mai.
Tiếng đàn vọng từ nhà bên;
Tiếng suối chảy róc rách trên đỉnh núi cách xa hàng trăm cây số;
Tiếng chuông reo gọi cửa.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Mắt thường không thể tiếp nhận được thông tin nào dưới đây?
Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy nắp;
Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong thức ăn bị ôi thiu;
Rác bẩn vứt ngài hành lang lớp học;
Bạn Ngân quên không đeo khăn quàng đỏ.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Những công cụ nào dưới đây được làm ra không phải để hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin?
Ống nhòm;
Chiếc nơ buộc tóc;
Máy đo huyết áp;
Tai nghe của bác sĩ;
Kính lúp;
Máy trợ thính;
Máy tính cầm tay Casio;
Máy ghi âm.
Hoạt động thông tin của con người không diễn ra khi nào?
Tập trung làm việc;
Hát thầm một bài hát;
Ngủ say;
Đã chết;
Tập bơi;
Đi chơi cùng bạn bè;
Hãy chọn phương án trả lời dúng.
Em cần nấu một nồi cơm điện. Hãy xác định thông tin nào cần xử lí?
Kiểm tra gạo trong thùng còn không;
Nước cho vào nồi đã đủ chưa;
Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng chưa;
Tất cả các thông tin trên.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Trước khi qua đường, theo em, con người cần phải xử lí những thông tin gì?
Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không;
Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được;
Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì;
Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Trước khi qua đường, theo em, con người cần phải xử lí những thông tin gì?
(A) Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không;
(B) Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được;
(C) Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì;
(D) Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Trước khi qua đường, theo em, con người cần phải xử lí những thông tin gì?
(A) Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không;
(B) Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được;
(C) Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì;
(D) Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
1- Các dạng thông tin cơ bản.
2- Biểu diễn thông tin.
3- Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1- Các dạng thông tin cơ bản.
Dạng văn bản: Là những thông tin được ghi lại trong sách vở, báo, tạp chí …
- Dạng hình ảnh: Là những thông tin được ghi lại trong những bức tranh, những đoạn phim…
1- Các dạng thông tin cơ bản.
Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được.
1- Các dạng thông tin cơ bản.
VD:
Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học.
Để mô tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,...
2- Biểu diễn thông tin.
2- Biểu diễn thông tin.
Biểu diễn thông tin: Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
Vai trò của biểu diễn thông tin:
Biểu diễn thông tin có quan trọng không? Vì sao?
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Để máy tính có thể giúp con người xử lý thông tin thì thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy số 0 và 1, gọi là dãy bit.
Thông tin được biểu diễn trong máy tính gọi là Dữ liệu.
Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần:
Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit
Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng thông tin cơ bản
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
GIAO TIẾP
ĐỐ VUI
Tập truyện tranh quên thuộc với nhiều bạn nhỏ “Đô rê mon” cho em thông tin
Dạng văn bản.
Dạng âm thanh.
Dạng hình ảnh.
Tổng hợp hai dạng văn bản và hình ảnh.
Cả 3 dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
Hãy chọn phương án đúng nhất.
Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:
Lệnh.
Chỉ dẫn.
Thông tin.
Dữ liệu.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Để ca ngợi về đất nước Việt Nam tươi đẹp ta có thể làm gì?
Viết một bài văn.
Vẽ một bức tranh hay chụp một tấm ảnh.
Viết một bản nhạc.
Tất cả các hình thức trên.
Hãy chọn phương án đúng trả lời đúng.
Để nói chuyện với người khiếm thính hoàn toàn, người ta không thể
Nói hoặc đọc thật to.
Vẽ hoặc viết ra giấy.
Dùng điệu bộ của nét mặt hoặc cử chỉ của bàn tay.
Cho xem những tấm ảnh.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Máy tính có thể dùng để xác định
Mọi suy nghĩ trong đầu con người.
Quỹ đạo quay quanh mặt trời của các hành tinh.
Cảm giác của em khi nhận phần thưởng học sinh giỏi.
Giấc mơ của em đêm qua.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Có thể biểu diễn các chữ Việt để máy tính xử lí được không?
Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái tiếng Anh.
Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái không có bất kì dấu đặc biệt nào khác.
Được, nhưng cần phải có máy tính với một bộ xử lí riêng.
Được. Các chữ tiếng Việt là các kí hiệu và sử dụng các chữ số nhị phân chúng ta có thể biểu diễn được mọi kí hiệu.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch.
Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính.
Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên.
Tất cả các lí do trên đều đúng.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Để truyền đạt thông tin tới người bị khiếm thị hoàn toàn, người ta có thể
Vẽ hoặc viết ra giấy.
Đọc nội dung ghi trên giấy hoặc cho nghe một bài hát.
Cho xem những bức ảnh.
Nhấp nháy đèn tín hiệu.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Theo em, mùi vị của món ăn mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?
Văn bản.
Âm thanh.
Hình ảnh.
Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Nhóm 1: Tìm hiểu “Một số khả năng của máy tính”.
- Nêu những khả năng của máy tính.
- Cho ví dụ về những khả năng đó
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Nhóm 2: Tìm hiểu “Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?”
- Nêu những việc có thể sử dụng máy tính.
- Cho ví dụ về những việc có thể sử dụng máy tính.
- Ứng dụng của máy tính điện tử trong giáo dục và giải trí (trong nhà trường và địa phương máy tính được sử dụng như thế nào?)
Nhóm 3: Tìm hiểu “Máy tính và điều chưa thể”.
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào điều gì?
- Máy tính có khả năng tư duy và cảm giác hay không?
- Máy tính có thể thay thế được hoàn toàn con người không? Vì sao?
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
1- Một số khả năng của máy tính.
2- Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
3- Máy tính và điều chưa thể.
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Nhóm 1:
Nhóm 2:
142857 x 2 = ?
142857 x 6 = ?
142857 x 4 = ?
142857 x 3 = ?
142857 x 7 = ?
142857 x 5 = ?
Khám phá số
Trò chơi:
1. Một số khả năng của máy tính
Khả năng tính toán nhanh.
Tính toán với độ chính xác cao.
Khả năng lưu trữ lớn.
Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
1. Một số khả năng của máy tính
Thực hiện các tính toán
Tự động hoá các công việc văn phòng
Hỗ trợ công tác quản lí
Công cụ học tập và giải trí
Điều khiển tự động và robot
Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến
2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
Máy tính chưa thể có khả năng tư duy và cảm giác (phân biệt mùi vị…).
Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người.
Con người làm ra máy tính.
Con người quyết định sức mạnh của máy tính.
3. Máy tính và những điều chưa thể
1- Mô hình quá trình ba bước.
2- Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
3- Máy tính là một công cụ xử lí thông tin.
4- Phần mềm và phân loại phần mềm.
Bài 4:
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Liệt kê các bước tiến hành các công việc
sau:
Giặt quần áo.
Pha trà mời khách.
Giải toán.
1. Mô hình quá trình ba bước
Các bước tiến hành công việc “giặt quần áo”
Quần áo bẩn.
Xà phòng.
Nước.
Vò quần áo với xà phòng và xả nhiều lần với nước.
Quần áo sạch
1. Mô hình quá trình ba bước
Nhập
Xử lí
Xuất
Các bước tiến hành công việc “pha trà mời khách”
Trà.
Nước sôi
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ sẵn trà
Đợi một lúc rồi rót ra cốc
Cốc trà mời khách
1. Mô hình quá trình ba bước
Nhập
Xử lí
Xuất
Các bước tiến hành công việc “giặt quần áo”
Các điều kiện đã cho.
Suy nghĩ, tính toán tìm lời giản từ các điều kiện cho trước
Đáp số của bài toán
1. Mô hình quá trình ba bước
Nhập
Xử lí
Xuất
Nhập
(Input)
Xử lí
Xuất
(Output)
Process
1. Mô hình quá trình ba bước
KL: Mô hình xử lí thông tin cũng là mô hình quá trình ba bước.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Các loại máy tính
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm:
Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ ra, và bộ nhớ.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình.
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cần thực hiện.
- Tại mỗi thời điểm máy thường chỉ thực hiện một lệnh nhưng nó thực hiện rất nhanh.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo các chương trình.
CPU Pentium của hãng Intel
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
Hình ảnh một thanh RAM
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD,USB, …
Đĩa cứng
Đĩa CD/DVD
Đĩa mềm
Đĩa USB
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm: chuột, bàn phím, máy quét, camera, …
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu, loa, …
3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Máy tính là một thiết bị xử lí thông tin hiệu quả.
Nhận thông tin qua các thiết bị vào
Xử lí và lưu trữ thông tin
Đưa thông tin ra
3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Phần mềm là gì?
Các chương trình máy tính gọi là phần mềm (phần cứng là những thiết bị cấu tạo nên máy tính).
Phân loại:
Phần mềm hệ thống: : Là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các thiết bị phần cứng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác..
Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ: DOS, Windows 98, WindowsXP
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm đáp ứng những nhu cầu cụ thể nào đó
VD: Microsoft Word, Internet Explorer,…
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU HÀNH
CHƯƠNG 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1- Thông tin là gì?
2- Hoạt động thông tin của con người.
3- Hoạt động thông tin và tin học.
1- Thông tin là gì?
Em hiểu như thế nào về các ví dụ sau?
Ví dụ:
+ Nhiệt độ hôm nay là 30oc
+ Trận bóng tối qua có kết quả là ….
+ Bạn Tuấn nặng 35Kg
+ Cái bàn này màu trắng và cứng quá
1- Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết và thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, …) và về chính con người.
Các em thường nhận thông tin bằng những cách nào?
+ Đọc sách báo
+ Xem Tivi, nghe đài
+ Xem quảng cáo
+ Sử dụng Internet
+ Đi học trên lớp
+ Giao lưu với bạn bè
Thông tin thường được chứa ở đâu?
+ Sách, báo, tạp chí
+ Các thiết bị chứa thông tin:
- Băng, đĩa (nhạc)
- Internet
- Máy tính
1- Thông tin là gì?
2- Hoạt động thông tin của con người.
Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin
Thông tin vào
Xử lí
Thông tin ra
Quá trình xử lí thông tin
Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
2- Hoạt động thông tin của con người.
- Tiếp nhận thông tin
- Lưu trữ thông tin
- Truyền thông tin
- Xử lí thông tin
Hoạt
động
thông
tin
Tiếp nhận thông tin
Thông tin vào
Thông tin ra
XỬ LÍ
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
2- Hoạt động thông tin của con người.
Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà thiên văn học có quan sát bằng mắt thường được không? Hay sử dụng dụng cụ gì?
3- Hoạt động thông tin và tin học.
Kính thiên văn
Dụng cụ gì giúp em quan sát các tế bào trong môn sinh học?
3- Hoạt động thông tin và tin học.
Kính hiển vi
3- Hoạt động thông tin và tin học.
- Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin.
- Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học
- Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống
GHI NHỚ
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết và thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, …) và về chính con người.
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Nêu ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng: mắt (thị giác), tai (thính giác), mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), bằng cách tiếp xúc (xúc giác)?
Mắt (thị giác):
Tai (thính giác): tiếng trống trường, tiếng xe chạy, giọng nói của giáo viên giảng bài,…
Mũi (khứu giác): mùi vị của thức ăn, mùi thơm của trái cây chín,…
Lưỡi (vị giác): vị mặn của muối, vị ngọt của trái cây chín, vị cay của ớt, của gừng,…
Tiếp xúc (xúc giác): làn da mịn của em bé, sự sần sùi của vỏ cây, …
Thông tin có thể giúp cho con người:
Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn;
Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh;
Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới;
Tất cả các khẳng định trên đều đúng.
Hãy chọn phương án đúng.
Những thông tin nào có thể là kết quả phân loại học tập trong lớp (thông tin ra)?
Quốc Đạt học giỏi nhất lớp;
Quỳnh Trang hay hát trong lớp.
Đức Minh học kì 2 tiến bộ hơn học kì 1;
Trà My có nhiều áo đẹp;
Các bạn nữ học khá hơn các bạn nam;
Tổ 2 có nhiều bạn học giỏi.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Chúng ta gọi dữ liệu hoạc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là:
Dữ liệu được lưu trữ;
Thông tin vào;
Thông tin ra;
Thông tin máy tính.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Tai người bình thường không thể tiếp nhận được thông tin nào dưới đây?
Tiếng chim hót buổi sớm mai.
Tiếng đàn vọng từ nhà bên;
Tiếng suối chảy róc rách trên đỉnh núi cách xa hàng trăm cây số;
Tiếng chuông reo gọi cửa.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Mắt thường không thể tiếp nhận được thông tin nào dưới đây?
Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy nắp;
Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong thức ăn bị ôi thiu;
Rác bẩn vứt ngài hành lang lớp học;
Bạn Ngân quên không đeo khăn quàng đỏ.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Những công cụ nào dưới đây được làm ra không phải để hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin?
Ống nhòm;
Chiếc nơ buộc tóc;
Máy đo huyết áp;
Tai nghe của bác sĩ;
Kính lúp;
Máy trợ thính;
Máy tính cầm tay Casio;
Máy ghi âm.
Hoạt động thông tin của con người không diễn ra khi nào?
Tập trung làm việc;
Hát thầm một bài hát;
Ngủ say;
Đã chết;
Tập bơi;
Đi chơi cùng bạn bè;
Hãy chọn phương án trả lời dúng.
Em cần nấu một nồi cơm điện. Hãy xác định thông tin nào cần xử lí?
Kiểm tra gạo trong thùng còn không;
Nước cho vào nồi đã đủ chưa;
Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng chưa;
Tất cả các thông tin trên.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Trước khi qua đường, theo em, con người cần phải xử lí những thông tin gì?
Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không;
Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được;
Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì;
Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Trước khi qua đường, theo em, con người cần phải xử lí những thông tin gì?
(A) Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không;
(B) Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được;
(C) Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì;
(D) Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Trước khi qua đường, theo em, con người cần phải xử lí những thông tin gì?
(A) Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không;
(B) Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được;
(C) Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì;
(D) Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
1- Các dạng thông tin cơ bản.
2- Biểu diễn thông tin.
3- Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
1- Các dạng thông tin cơ bản.
Dạng văn bản: Là những thông tin được ghi lại trong sách vở, báo, tạp chí …
- Dạng hình ảnh: Là những thông tin được ghi lại trong những bức tranh, những đoạn phim…
1- Các dạng thông tin cơ bản.
Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được.
1- Các dạng thông tin cơ bản.
VD:
Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học.
Để mô tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,...
2- Biểu diễn thông tin.
2- Biểu diễn thông tin.
Biểu diễn thông tin: Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
Vai trò của biểu diễn thông tin:
Biểu diễn thông tin có quan trọng không? Vì sao?
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Để máy tính có thể giúp con người xử lý thông tin thì thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy số 0 và 1, gọi là dãy bit.
Thông tin được biểu diễn trong máy tính gọi là Dữ liệu.
Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần:
Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit
Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng thông tin cơ bản
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
GIAO TIẾP
ĐỐ VUI
Tập truyện tranh quên thuộc với nhiều bạn nhỏ “Đô rê mon” cho em thông tin
Dạng văn bản.
Dạng âm thanh.
Dạng hình ảnh.
Tổng hợp hai dạng văn bản và hình ảnh.
Cả 3 dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.
Hãy chọn phương án đúng nhất.
Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:
Lệnh.
Chỉ dẫn.
Thông tin.
Dữ liệu.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Để ca ngợi về đất nước Việt Nam tươi đẹp ta có thể làm gì?
Viết một bài văn.
Vẽ một bức tranh hay chụp một tấm ảnh.
Viết một bản nhạc.
Tất cả các hình thức trên.
Hãy chọn phương án đúng trả lời đúng.
Để nói chuyện với người khiếm thính hoàn toàn, người ta không thể
Nói hoặc đọc thật to.
Vẽ hoặc viết ra giấy.
Dùng điệu bộ của nét mặt hoặc cử chỉ của bàn tay.
Cho xem những tấm ảnh.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Máy tính có thể dùng để xác định
Mọi suy nghĩ trong đầu con người.
Quỹ đạo quay quanh mặt trời của các hành tinh.
Cảm giác của em khi nhận phần thưởng học sinh giỏi.
Giấc mơ của em đêm qua.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Có thể biểu diễn các chữ Việt để máy tính xử lí được không?
Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái tiếng Anh.
Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái không có bất kì dấu đặc biệt nào khác.
Được, nhưng cần phải có máy tính với một bộ xử lí riêng.
Được. Các chữ tiếng Việt là các kí hiệu và sử dụng các chữ số nhị phân chúng ta có thể biểu diễn được mọi kí hiệu.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch.
Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính.
Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên.
Tất cả các lí do trên đều đúng.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Để truyền đạt thông tin tới người bị khiếm thị hoàn toàn, người ta có thể
Vẽ hoặc viết ra giấy.
Đọc nội dung ghi trên giấy hoặc cho nghe một bài hát.
Cho xem những bức ảnh.
Nhấp nháy đèn tín hiệu.
Hãy chọn phương án ghép đúng.
Theo em, mùi vị của món ăn mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?
Văn bản.
Âm thanh.
Hình ảnh.
Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học.
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Nhóm 1: Tìm hiểu “Một số khả năng của máy tính”.
- Nêu những khả năng của máy tính.
- Cho ví dụ về những khả năng đó
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Nhóm 2: Tìm hiểu “Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?”
- Nêu những việc có thể sử dụng máy tính.
- Cho ví dụ về những việc có thể sử dụng máy tính.
- Ứng dụng của máy tính điện tử trong giáo dục và giải trí (trong nhà trường và địa phương máy tính được sử dụng như thế nào?)
Nhóm 3: Tìm hiểu “Máy tính và điều chưa thể”.
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào điều gì?
- Máy tính có khả năng tư duy và cảm giác hay không?
- Máy tính có thể thay thế được hoàn toàn con người không? Vì sao?
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
1- Một số khả năng của máy tính.
2- Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
3- Máy tính và điều chưa thể.
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
Nhóm 1:
Nhóm 2:
142857 x 2 = ?
142857 x 6 = ?
142857 x 4 = ?
142857 x 3 = ?
142857 x 7 = ?
142857 x 5 = ?
Khám phá số
Trò chơi:
1. Một số khả năng của máy tính
Khả năng tính toán nhanh.
Tính toán với độ chính xác cao.
Khả năng lưu trữ lớn.
Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
1. Một số khả năng của máy tính
Thực hiện các tính toán
Tự động hoá các công việc văn phòng
Hỗ trợ công tác quản lí
Công cụ học tập và giải trí
Điều khiển tự động và robot
Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến
2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
Máy tính chưa thể có khả năng tư duy và cảm giác (phân biệt mùi vị…).
Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người.
Con người làm ra máy tính.
Con người quyết định sức mạnh của máy tính.
3. Máy tính và những điều chưa thể
1- Mô hình quá trình ba bước.
2- Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
3- Máy tính là một công cụ xử lí thông tin.
4- Phần mềm và phân loại phần mềm.
Bài 4:
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Liệt kê các bước tiến hành các công việc
sau:
Giặt quần áo.
Pha trà mời khách.
Giải toán.
1. Mô hình quá trình ba bước
Các bước tiến hành công việc “giặt quần áo”
Quần áo bẩn.
Xà phòng.
Nước.
Vò quần áo với xà phòng và xả nhiều lần với nước.
Quần áo sạch
1. Mô hình quá trình ba bước
Nhập
Xử lí
Xuất
Các bước tiến hành công việc “pha trà mời khách”
Trà.
Nước sôi
Cho nước sôi vào ấm đã bỏ sẵn trà
Đợi một lúc rồi rót ra cốc
Cốc trà mời khách
1. Mô hình quá trình ba bước
Nhập
Xử lí
Xuất
Các bước tiến hành công việc “giặt quần áo”
Các điều kiện đã cho.
Suy nghĩ, tính toán tìm lời giản từ các điều kiện cho trước
Đáp số của bài toán
1. Mô hình quá trình ba bước
Nhập
Xử lí
Xuất
Nhập
(Input)
Xử lí
Xuất
(Output)
Process
1. Mô hình quá trình ba bước
KL: Mô hình xử lí thông tin cũng là mô hình quá trình ba bước.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Các loại máy tính
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm:
Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ ra, và bộ nhớ.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình.
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cần thực hiện.
- Tại mỗi thời điểm máy thường chỉ thực hiện một lệnh nhưng nó thực hiện rất nhanh.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo các chương trình.
CPU Pentium của hãng Intel
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động.
Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết.
Hình ảnh một thanh RAM
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD,USB, …
Đĩa cứng
Đĩa CD/DVD
Đĩa mềm
Đĩa USB
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm: chuột, bàn phím, máy quét, camera, …
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu, loa, …
3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Máy tính là một thiết bị xử lí thông tin hiệu quả.
Nhận thông tin qua các thiết bị vào
Xử lí và lưu trữ thông tin
Đưa thông tin ra
3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Mô hình hoạt động ba bước của máy tính
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Phần mềm là gì?
Các chương trình máy tính gọi là phần mềm (phần cứng là những thiết bị cấu tạo nên máy tính).
Phân loại:
Phần mềm hệ thống: : Là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các thiết bị phần cứng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác..
Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ: DOS, Windows 98, WindowsXP
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm đáp ứng những nhu cầu cụ thể nào đó
VD: Microsoft Word, Internet Explorer,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)