Bài 1. Thông tin và tin học

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp | Ngày 02/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Các chương trình đào tạo:
Chương trình 1: Các kiến thức và kỹ năng chung về máy tính (module 1,2)

Chương trình 2: Kỹ năng tin học văn phòng cơ bản (module 3,4)

Chương trình 3: Khai thác các hệ thống thông tin điện tử trong Đề án 112 (module 5,6,7,8)
8 MODULE
Module 1: CNTT & Máy tính
Module 2: Sử dụng HĐH MS Windows

Module3: Sử dụng PM Soạn thảo văn bản
Module 4: Sử dụng PM Bảng tính điện tử

Module 5: Cơ bản về Mạng MT & Internet
Module 6: Sd bộ duyệt Web & thư điện tử
Module 7: Website cổng dịch vụ hành chính
Module 8: Hệ thống TT tác nghiệp dựa trên nền Lotus Notes
PHẦN 1
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ MÁY TÍNH
Nội dung
Các khái niệm chung
Phần cứng
Phần mềm
Máy tính trong cuộc sống hàng ngày
An toàn thông tin (Bảo mật)
Bản quyền và luật pháp
Làm việc với máy tính đúng cách
Các khái niệm chung về
Công nghệ Thông tin
Bài 1: MỞ ĐẦU
Thông tin và dữ liệu
Là khái niệm trừu tượng
Hiểu biết, nhận thức thế giới
Tồn tại khách quan, có thể ghi lại, truyền đi ..
Là cái mang thông tin
Các dấu hiệu : kí hiệu, văn bản chữ số chữ viết...
Các tín hiệu : điện, từ, quang, nhiệt độ, áp suất...
Các cử chỉ, hành vi ...
Thông tin
Dữ liệu
- Information
- Data
Bài 1: MỞ ĐẦU
Lượng tin – đơn vị đo lượng tin
Lượng tin = 0: Là những điều hiển nhiên, chắc chắn, ai cũng biết.
Lượng tin càng cao nếu TT càng bất ngờ.
Lượng tin tỷ lệ nghịch với xác suất của sự kiện.

Thông tin có thể đo đếm được
Bài 1: MỞ ĐẦU
Lượng tin - đơn vị đo lượng tin

Đơn vị đo lượng tin nhỏ nhất là bit = tin về hệ thống chỉ có 2 trạng thái 0/1 (hệ cơ số 2)
Các bội số : Byte, KB, MB, GB
Bài 1: MỞ ĐẦU
Lượng tin - đơn vị đo lượng tin
VD:
Đĩa mềm : 1.44 MB
Đĩa cứng: 40 GB
Đĩa CD ROM: 650 MB
RAM: 256 MB
Bài 1: MỞ ĐẦU
Khoa học xử lí thông tin
Computer Science Khoa học máy tính
Informatics Tin học
Information Technology Công nghệ TT
Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ, kĩ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng MTĐT.
Bài 1: MỞ ĐẦU
Phải nhớ!
Thông tin: Information
Dữ liệu: Data
ĐV đo lượng tin là bit
1 Byte = 8 bit
Byte -> KB -> MB -> GB
Khoa học xử lý thông tin
Bài 1: MỞ ĐẦU
KHÁI NIỆM PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM
Bài 1: MỞ ĐẦU
Phần cứng (Hardware): Là các thành phần vật lý của máy tính (Màn hình, chuột, bàn phím, máy in...).
Phần mềm (Sorfware): Là toàn bộ các chương trình chạy trên máy tính.
Phần mềm hệ thống: gồm phần mềm hệ điều hành và các trình điều khiển.
Phần mềm ứng dụng: phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử...
Máy tính xưa và nay
ENIAC, nặng 30 tấn, University of Pennsylvania, Mỹ (1946)
Quân đội Mỹ: các tính toán đường đạn, dự báo thời tiết, phản ứng hạt nhân.
Năm 1981, máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) đầu tiên của IBM ra đời
Intel 8088 - hệ điều hành MS-DOS
Xu thế tương lai: Ngày càng nhỏ hơn, mạnh hơn.
Điện tử -> sinh học, hoá học
Bài 1: MỞ ĐẦU
Máy tính xưa và nay
PC - 1981
PC - 2003
Bài 1: MỞ ĐẦU
Các loại máy tính
Phân loại theo năng lực xử lí
MicroComputer (PC-Personnal Computer) : máy vi tính - thiết kế cho 1 người sử dụng
MiniComputer (MT nhỏ): dùng cho các doanh nghiệp cỡ trung bình: ngân hàng, hàng không ..
Mainframe (MT lớn ):dùng cho các doanh nghiệp cỡ lớn và rất lớn - khả năng lưu trữ, tính toán lớn, can share cho rất nhiều người cùng lúc truy nhập vào khối trung tâm thông qua PC của họ
SuperComputer (siêu MT): quân sự, nghiên cứu khoa học, dự báo thời tiết.
Bài 1: MỞ ĐẦU
Máy vi tính - MicroComputer
Gồm:
máy tính để bàn (desk top)
máy tính xách tay (laptop - kê lên đùi), Noterbooks (quyển vở/quyển sổ) để chỉ các máy tính xách tay có kích thước nhỏ hơn.
máy tính sổ tay (Personal Digital Assistant-PDA) (H.vẽ tr 26)
Bài 1: MỞ ĐẦU
Bài 2

PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Phần cứng máy tính
màn hình
bàn phím
chuột
hộp máy chính
máy in
Bài 2: PHẦN CỨNG
Các thành phần chính của máy vi tính
Theo chức năng
Bộ xử lí trung tâm
Bộ nhớ (trong - ngoài)
Thiết bị vào/ra: gọi chung là các thiết bị ngoại vi (nối vào máy tính)


Sơ đồ chức năng
Bài 2: PHẦN CỨNG
THIẾT BỊ NHẬP
Bàn phím, con chuột, máy quét ...
BỘ XỬ LÝ (CPU)
+Bộ điều khiển (CU)
+ Bộ tính toán số học (ALU)
THIẾT BỊ XUẤT
Màn hình, máy in, loa...
THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG
+ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
Bài 2: PHẦN CỨNG
Bộ xử lí trung tâm – CPU
CENTRAL PROCESSING UNIT
Là bộ não của máy tính
Tốc độ đồng hồ: Giga hertz - GHz
Các hãng lớn: AMD, Cyrix
Intel Pentium I, II, III, IV
Quan trọng nhất !
Bài 2: PHẦN CỨNG
Bộ nhớ trong
RAM - Random Access Memory - là bộ nhớ chính (main memory).
Dễ dàng đọc/ ghi dữ liệu, tốc độ cao.
Tắt máy thì cũng mất luôn dữ liệu

ROM - Read-Only Memory.
Dữ liệu được ghi sẵn một lần khi sản xuất.
Không mất đi khi tắt máy.
Không sửa đổi được.
Ví dụ: ROM-BIOS
Bài 2: PHẦN CỨNG
Bộ nhớ ngoài
Đĩa cứng (40GB)
Đĩa mềm (1.44MB)
Đĩa CD-ROM (650MB)
DVD (17GB)
Đĩa nén Zip (100MB)
USB Flash Disk (256MB)
Bài 2: PHẦN CỨNG
Bộ nhớ ngoài
Đĩa mềm 1.44 MB
Đĩa CD 650MB
~450 lần đĩa mềm
Đĩa cứng 40 GB
~ 29nghìn đĩa mềm
Chứa được một cuốn luận văn
Chứa được một bộ bách khoa toàn thư gồm cả âm thanh hình ảnh minh họa
Chứa được nhiều cuốn luận văn, nhiều bộ bách khoa thư, nhiều chương trình làm việc, tiện ích, giải trí khác…
Bài 2: PHẦN CỨNG
Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị vào
Bàn phím (Keyboard), chuột (mouse)
Máy quét (scanner)
Webcam – máy ảnh số
Bàn phím
Chuột
Bài 2: PHẦN CỨNG
Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị ra
Màn hình: ống tia âm cực(CRT Monitor), tinh thể lỏng(LCD Monitor)
Máy chiếu - projector
Máy in: laser, phun mực (đen trắng / màu), in kim
Loa và vỉ âm thanh
CRT Monitor
Printer
Bài 2: PHẦN CỨNG
Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị vào/ ra :
Modem
Màn hình cảm ứng
Bài 2: PHẦN CỨNG
Các cổng
Để cắm các thiết bị ngoại vi
Cổng tuần tự (COM1, COM2..): modem
Cổng song song (LPT1, LPT2..): máy in
Cổng tuần tự vạn năng – USB: máy quét, ổ USB,...
Vạn năng: giao tiếp với thiết bị đơn giản,nhận t/bị tự động (Win XP),không cần cài đặt vất vả mỗi khi sử dụng
Bài 2: PHẦN CỨNG
Các tham số chính quyết định năng lực (và giá) của
máy vi tính
Tốc độ của bộ vi xử lý (CPU)
Dung lượng của bộ nhớ RAM
Tốc độ và dung lượng của ổ đĩa cứng (Hard Disk - HDD)
Ví dụ: Máy Pentium IV: 3GHz, Ram 512 MB, HDD 40GB
Bài 2: PHẦN CỨNG
Ảnh hưởng như thế nào ?
Tốc độ đồng hồ của bộ vi xử lí: càng nhanh càng tốt
RAM: càng nhiều càng tốt
Đĩa cứng: tốc độ vòng quay càng nhanh càng tốt, dung lượng đủ lớn để còn khoảng trống làm việc
Rất cần thiết cho người sử dụng
Bài 2: PHẦN CỨNG
Các yếu tố khác ảnh hưởng đến tốc độ xử lí của máy tính
Hiện tượng phân mảnh tệp -> thỉnh thoảng phải chạy chương trình chống phân mảnh tệp.
Chạy quá nhiều chương trình đồng thời.
Bài 2: PHẦN CỨNG
Bài 3

PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Phần cứng - phần mềm
Phần cứng (hardware) = các thiết bị
Phần mềm (software) = các chương trình:
điều khiển hoạt động của phần cứng
thực hiện xử lý dữ liệu.
2 loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
Bài 3: PHẦN MỀM
Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành (Operating System): không thể thiếu trên mọi máy vi tính.
VD: MS-DOS, WINDOWS, LINUX …
Các trình điều khiển thiết bị:
VD: Các đĩa CD chứa các chương trình điều khiển đi kèm khi ta mua một thiết bị nào đó.
Bài 3: PHẦN MỀM
Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành
DOS (Microsoft)
Windows (Microsoft)
Linux – của cộng đồng mã nguồn mở - miễn phí
OS/2 (IBM), SunOS, Solaris (MicroSystem)
.…
Không phải chỉ có Window !
Bài 3: PHẦN MỀM
Hệ điều hành Linux
Tác giả: Linus Torvalds – Phần Lan
Là nền cho mọi hệ thống mã nguồn mở
Hệ điều hành Windows
Tác giả: Bill Gates – Mỹ, công ty Microsoft
Là hệ điều hành được sử dụng phổ biến ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới
Ví dụ minh họa
Bài 3: PHẦN MỀM
Phần mềm ứng dụng
Ví dụ:
Phần mềm soạn thảo văn bản MS Word

Phần mềm bảng tính điện tử: MS Excel

Phần mềm cơ sở dữ liệu: MS Access

Phần mềm trình diễn: MS PowerPoint

Phần mềm truy cập Internet: MS Internet Explorer
Bài 3: PHẦN MỀM
Giao diện người sử dụng
Người dùng ra lệnh cho máy tính:
Xưa: Dòng lệnh, giao diện không thân thiện, khó nhớ, dành cho nhà chuyên nghiệp
Nay: GUI, giao diện đồ hoạ, biểu tưọng gợi nhớ, kéo thả.. Thân thiện người dùng
Giao diện đồ hoạ - rất quan trọng với sự phổ cập tin học hóa !
Bài 3: PHẦN MỀM
Các phiên bản phần mềm
Luôn nâng cấp, cải tiến không ngừng
Các phiên bản mới
Ví dụ
Window 95, 98, 2000, XP,...
Red Hat Linux 6.0, 7.0
Internet Explore 4.0, 5.0, 6.0..

Tại sao lại có phiên bản mới?
Bài 3: PHẦN MỀM
Các phiên bản phần mềm
Tại vì:

1.NSX cần hoàn thiện sản phẩm hơn

2.Nhu cầu con người ngày càng cao
Bài 3: PHẦN MỀM
Chu trình phát triển phần mềm
Phân tích
Thiết kế
Lập trình
Chạy thử (và sửa lỗi)

-> Môn học: công nghệ phần mềm – software engineering
Bài 3: PHẦN MỀM
BÀI 4

Máy tính trong cuộc sống hàng ngày
Máy tính trong gia đình
Giải trí: nghe nhạc, xem phim, chơi Games.
Thông tin liên lạc: kết nối Internet, dùng thư điện tử, chat.
Học tập: xem báo điện tử, tra cứu Web, …
Soạn thảo văn bản.

Bài 4: MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
Máy tính ở cơ quan
Yêu cầu “vi tính thành thạo” trong các thông báo tuyển dụng.
Có phải chỉ là tin học văn phòng ?
Bài 4: MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
Những việc máy tính làm tốt hơn con người
Lặp lại nhàm chán
Máy móc, dễ tự động hoá
Tính toán số học (bảng tính excel !)
Môi trường nguy hiểm
Bài 4: MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
Những việc con người làm tốt hơn máy tính
Tự thích nghi, phản ứng linh hoạt với thay đổi bất ngờ
Nhận dạng, hiểu hình vẽ
Sáng tạo, nghệ thuật

Bài 4: MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
Một thế giới điện tử
Những lĩnh vực sử dụng máy tính mạnh nhất
Quản trị kinh doanh: doanh nghiệp điện tử, thương mại điện tử (e-bussines, e-commerce)
Hàng không : đặt vé, kiểm soát bay ..
Bảo hiểm: hồ sơ, thanh toán
Tài chính-ngân hàng: ngân hàng trực tuyến (e-banking)
Bài 4: MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
Một thế giới điện tử …
Những lĩnh vực khác
Hành chính, dịch vụ công (e-governement)
Y tế : hồ sơ bệnh án, thiết bị điện tử chuyên dùng
Giáo dục: Dạy học bằng máy chiếu, đào tạo từ xa (e-learning )..
Tele-working / home-working: làm việc từ xa / làm việc tại nhà
Bài 4: MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
Làm việc từ xa/ tại nhà
Tele-working / home-working
Ưu điểm
Tiết kiệm thời gian đi lại
Tập trung chú ý
Thời biểu linh động
Giảm chi phí thuê văn phòng
Nhược điểm
Thiếu giao tiếp người - người
Giảm khả năng cộng tác (team work)
Dễ “để đến ngày mai”
Giảm vai trò Công đoàn
Bài 4: MÁY TÍNH TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY
BÀI 5

BẢO MẬT
An toàn dữ liệu
Nhiều khía cạnh
Chống vi rút, tin tặc (phá hoại, ăn cắp dữ liệu)
Chống truy cập trái phép: xác thực bằng mật khẩu, thẻ thông minh,…
Sao lưu dự phòng hỏng phần cứng, hỏng phần mềm, thao tác nhầm

Yếu tố chủ quan / yếu tố khách quan !
Bài 5: BẢO MẬT
Biện pháp – thao tác đúng
Bảo vệ mật khẩu: không quá đơn giản, dễ đoán, không cho ngươì khác, không ghi ra giấy
Tắt máy đúng cách: dùng lệnh shutdown, không ngắt điện
Dùng UPS: mất điện đột ngột có thể làm hỏng hệ thống tệp.
Dùng Ổn áp: điện áp lên xuống đột ngột làm hỏng phần cứng, hỏng dữ liệu.
Bài 5: BẢO MẬT
Biện pháp – quy định nội bộ về an toàn dữ liệu
Mọi đơn vị cần có quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của nhân viên về an toàn thông tin
Nhân viên:
Khi máy tính hỏng, không tự mở máy sửa chữa có thể nguy hiểm và mất dữ liệu, báo cho kĩ thuật viên
Vấn đề an toàn thông tin: báo cho người có trách nhiệm, không chậm trễ
Bài 5: BẢO MẬT
Biện pháp …
Tuân thủ đúng quy định khi gửi, nhận thông tin bí mật, nhậy cảm
Huỷ thông tin để bảo mật: Dùng máy huỷ giấy
Huỷ thông tin để bảo mật: Với đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ …: xoá mới chỉ là đánh dấu xoá, các chuyên gia + phần mềm chyên dụng có thể khôi phục lại, phải viết đè lên, tốt nhất là huỷ vật lí.
Ý thức rằng phần mềm có nhiều lỗ hổng tin tặc có thể chui vào
Đề phòng trước khả năng mất cắp máy tính xách tay, điện thoại di động (mật khẩu khi mở máy)
Kiểm soát khách từ bên ngoài
Bài 5: BẢO MẬT
Vi rút máy tính
Vi rút máy tính là gì?
Là một chương trình máy tính (có hại) thâm nhập bất hợp pháp vào máy tính của bạn
Đặc điểm: khả năng tự sao chép bản thân nó
Lây lan đến các máy tính khác qua sao chép bằng đĩa mềm, qua mạng máy tính
Một vi rút máy tính có hai phần: phần lây nhiễm và phần ngòi nổ.
Phần ngòi nổ thực hiện công việc phá hoại.
Có thể xoá toàn bộ ổ đĩa cứng hoặc một phần
Bài 5: BẢO MẬT
Luôn có virus mới phát sinh
Phòng chống vi rút máy tính
Dùng phần mềm phòng chống virus:
Có chức năng phát hiện và tiêu diệt vi rút
Có thể cho chạy khi phát hiện máy bị nhiễm.
Có thể định giờ tự động chạy
Có thể thường trực kiểm tra khi sao chép các tệp vào máy tính, báo động ngay
BKAV
NORTON ANTIVIRUS
Bài 5: BẢO MẬT
Phòng chống vi rút máy tính
Hạn chế của phần mềm chống vi rút là chỉ phát hiện và diệt được những vi rút mà người viết phần mềm đã biết.
=> Phải cập nhật thường xuyên các phiên bản mới của các chương trình diệt virus.
Không phải cứ phần mềm diệt virus là xong !
Bài 5: BẢO MẬT
Phòng ngừa virus
Cảnh giác khi sao chép
Cảnh giác khi mở email, nhất là mở các tệp đính kèm
Cảnh giác khi download
Không vi phạm luật bản quyền: Những phần mềm trò chơi bẻ khoá vi phạm bản quyền thường chứa những hiểm hoạ không lường trước
Bài 5: BẢO MẬT
Bài 6

BẢN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT
Các loại phần mềm
Phần mềm thương mại – commercial software: có đăng ký bản quyền : không cho phép sao chép dưới bất kỳ hình thức nào.
Phần mềm chia sẻ - Shareware: có bản quyền, dùng thử trước khi mua. Nếu muốn tiếp tục sử dụng chương trình thì được khuyến khích trả tiền cho tác giả.
Phần mềm miễn phí - Freeware: cho phép người khác tự do sử dụng hoàn toàn hoặc theo một số yêu cầu bắt buộc. Ví dụ phải kèm tên tác giả …
Bài 6: BẢN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT
Các loại phần mềm
Phần mềm nguồn mở - Open source software: công bố cả mã nguồn để mọi người tham gia phát triển
Phần mềm mã nguồn tự do - Free source software: đảm bảo thêm quyền tự do, người phát triển nâng cấp không được thêm các hạn chế của mình
Bài 6: BẢN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT
Vấn đề bản quyền
Site licence: bản quyền dùng cho một đơn vị - số người dùng: không hạn chế, có hạn chế.
User licence: trên một máy tính, có thể mua thêm cho máy khác, rẻ hơn mua mới nguyên vẹn.
User licence agreement: bảo vệ nhà sản xuất, chống ăn cắp. Phải chọn “accept” khi cài đặt.
Bài 6: BẢN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT
Luật bảo vệ thông tin riêng tư
Những người nắm giữ các thông tin riêng tư của người khác có trách nhiệm đạo đức và luật pháp bảo vệ nó, không được lạm dụng.
Ông chủ, quan chức chính phủ, ...
Ngân hàng, bảo hiểm,..
Bác sĩ
...
Tuỳ theo từng quốc gia !
Bài 6: BẢN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT
Bài 7
Làm việc với máy tính đúng cách
Giữ gìn sức khoẻ
Ghế ngồi: có thể nâng lên hạ xuống, có tựa lưng, có thể ngả đầu nghỉ
Màn hình: Không bị phản xạ ánh sáng, không được đặt gần mắt quá (> 50cm). Nên sử dụng kính chắn
Bàn phím: đúng quy cách, sẽ không mỏi tay
Chuột: không gian đủ rộng cho chuột di chuyển. cần thỉnh thoảng vệ sinh viên bi. Nên sử dụng bàn di chuột.
Điều kiện làm việc ảnh hưởng đến năng suất và sức khỏe !
Bài 7: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH ĐÚNG CÁCH
Giữ gìn sức khoẻ
Nghỉ giải lao đều đặn, khoảng 30-45 phút 1 lần
Làm việc với máy tính không đúng cách sẽ hại sức khoẻ
Mờ mắt, mỏi mắt
Đau lưng, nhức đầu
Bức xạ từ màn hình
Bài 7: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH ĐÚNG CÁCH
Giữ gìn máy tính
Môi trường phù hợp với máy tính:
Môi trường sáng sủa, sạch sẽ, thoáng gió
Cáp điện, ổ cắm gọn gàng, chắc chắn
Môi trường không phù hợp với máy tính:
Bụi, ẩm, nóng
Nhiễu điện từ
Đồ ăn uống đặt lên bàn phím.
Bài 7: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH ĐÚNG CÁCH
The end
Chúc các đồng chí học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)