Bài 1. Thông tin và tin học

Chia sẻ bởi Ngô Quang Nhận | Ngày 02/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HOC 6
Tin học 6
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
NỘI DUNG
TIẾT 1
GIÁO VIÊN: NGÔ QUANG NHẬN
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
2. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI
Quan sát:
Đọc sách
Xem ti vi
Tính toán
1. Thông tin là gì ?
Quan sát hình ảnh và cho biết họ đang làm gì:
1
2
3
Quan sát:
Đọc sách
Xem ti vi
Tính toán
Những hành động này giúp họ biết được gì?
1
2
3
biết kiến thức
biết tin tức
biết kết quả
GỌI CHUNG
THÔNG
TIN
Âm thanh về dự báo thời tiết cho em biết về tình
hình thời tiết nắng/mưa, nhiệt độ cao/thấp.
Hình ảnh đèn tín hiệu cho em biết đèn đỏ đang bật, báo hiệu để các phương tiện tham gia giao thông dừng lại trước vạch sơn trắng.
1. Thông tin là gì?
Chúng ta biết được gì từ những âm thanh, hình ảnh dưới đây?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh( sự vật, sự kiện…) và về chính con người
1. Thông tin là gì?
+ Khái niệm:
2. Hoạt động thông tin của con người
Làm thế nào biết được những thông tin trên?
Tiếp nhận thông tin:
Quan sát hình ảnh và cho biết hàng ngày các em thường nhận thông tin bằng những cách nào?
Hang ngày các em thường nhận thông tin bằng những cách nào?
+ Đọc sách báo
+ Xem Tivi, nghe đài
+ Xem quảng cáo
+ Sử dụng Internet
+ Đi học trên lớp
+ Giao lưu với bạn bè
Truyền (trao đổi) thông tin:
- Trao đổi trực tiếp ( khi gặp mặt): Trò chuyện, hội họp, thảo luận….
- Trao đổi trực tiếp ( không gặp mặt): điện thoại, chat..
- Trao đổi gián tiếp: truyền hình, viết sách báo, viết thư, gửi mail….
2. Hoạt động thông tin của con người:
Con người lưu trữ thông tin bằng gì?
bộ não con người
sách
máy tính
2. Hoạt động thông tin của con người:
2. Hoạt động thông tin của con người:
Xử lý thông tin:
+ Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lý được gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí.
Thông tin vào
Thông tin ra
XỬ LÍ
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
2. Hoạt động thông tin của con người:
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền
( trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
Trong hoạt động thông tin, xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất
Tiếp nhận thông tin
+ Thính giác
+ Thị giác
+ Khứu giác
+ Vị giác
+ Xúc giác
Lưu trữ, xử lý
+ Bộ não
Những giác quan nào của con người dùng để tiếp nhận lưu trữ và xử lý thông tin
Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
?Qua Video Clip các em nhận thấy được điều gì?
- Mắt nhìn thấy hình ảnh.
- Tai nghe được âm thanh.
Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Qua tai ta nghe được âm thanh bài hát “Con chim non”
Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

- Qua da ta cảm nhận được đồ vật
Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Qua thị giác ta nhận biết được đâu là bánh, cà phê, nước hoa.... Qua khứu giác ta nhận biết được hương vị của từng loại bánh, mùi thơm của nước hoa... Qua vị giác ta nhận biết được vị ngọt, đắng...
Tiết 2: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.
+ Các giác quan tiếp nhận thông tin.
+ Bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi. Đồng thời là nơi lưu giữ thông tin thu nhận được.
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm chết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?

C
T
H
V
T
1
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
C
H
O
I
O
C
H
U
H
O
I
O
C
H
U
B
Tất cả đều đúng.
1. Thông tin có thể giúp con người:
Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.
Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới.
Nắm được qui luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn.
Thông tin là những gì ……….. sự hiểu biết về ……….. xung quanh và chính con người
2. Hãy điền cụm từ thế giới, đem lại vào những vị trí còn thiếu:
đem lại
thế giới
3. Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mắt (thị giác)
Em hãy nêu một số ví dụ
về thông tin mà con người
có thể thu nhận được
bằng tai (thính giác).
4
5
Em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mũi (khứu giác).
6
Em hãy nêu một số ví dụ
về thông tin mà con người có thể
thu nhận được bằng lưỡi (vị giác)
Điểm kiểm tra 15 phút.
13. Để phân loại kết quả cuối học kì của từng học sinh, thông tin nào là thông tin cần lưu giữ?
An là người phát biểu nhiều nhất tuần vừa qua.
Điểm kiểm tra giữa học kì.
Hôm nay Đạt đi học muộn.
Kết quả thi đá cầu giữa các tổ.
Điểm kiểm tra cuối học kì.
Hẹn bạn Trang cùng đi học.
14. Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có thể có mưa”, em sẽ xử lí thông tin và quyết định như thế nào (thông tin ra)?
Mặc đồng phục.
Đi học mang theo áo mưa.
Ăn sáng trước khi đến trường.
Tiếng chuông reo gọi cửa.
15. Tai người bình thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?
Tiếng chim hót buổi sớm mai.
Tiếng đàn vọng từ nhà bên.
Tiếng suối chảy róc rách trên đỉnh núi ở cách xa hàng trăm cây số.
Bạn Lan quên không đeo khăn quàng đỏ.
16. Mắt thường không thể nhận thông tin nào dưới đây?
Đàn kiến đang tấn công lọ đường quên đậy nắp.
Những con vi trùng gây bệnh lị trong thức ăn bị ôi thiu.
Rác bẩn vứt ngoài hàng lang lớp học.
b
c
d
a
Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa.
22. Trước khi sang đường, theo em, con người cần phải xử lí những thông tin nào?
Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không?
Nghĩ về bài toán trên lớp hôm qua chưa làm được.
Quan sát xem đèn giao thông đang bật màu gì.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Quang Nhận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)