Bài 1. Thông tin và tin học
Chia sẻ bởi Đinh Nhật Quyên |
Ngày 02/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG :
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
BÀI 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
THÔNG TIN LÀ GÌ?
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
Các em hiểu như thế nào về thông tin
Ví dụ:
Nhiệt độ hôm này là 35oC
Trận bóng tối qua có kết quả là ….
Bạn Tuấn nặng 35KG
……
Đọc sách báo
Xem Tivi, nghe đài
Xem quảng cáo
Sử dụng Internet
Đi học trên lớp
Giao lưu với bạn bè . . . .
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
Sách, báo, tạp trí
Các thiết bị chứa thông tin:
- Băng, đĩa (nhạc)
- Internet
- Máy tính
….
Khái niệm: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, …) và về chính con người.
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
2. Hoạt động thông tin của con người ?
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin
XỬ LÍ
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học ?
Hoạt động thông tin của con người nhờ vào các giác quan và bộ não. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế như:
3. Họat động thông tin và tin học ?
Họat động thông tin của con người nhờ vào các giác quan và bộ não. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế như:
- Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
3. Hoạt động thông tin và tin học ?
- Để tính nhẩm và nhanh với con số rất lớn và chính xác chúng ta không thể làm được. Với sự ra đời của máy tính điện tử ban đầu là hổ trợ cho công việc tính toán của con người
GHI NHỚ:
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thới giới xung quanh và về chính con người.
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền(trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
Các dạng thông tin cơ bản
Biểu diễn thông tin
Biểu diễn thông tin trong máy tính
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
BÀI 2
1. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN:
Dạng văn bản: Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí …
- Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được.
- Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được từ những bức tranh, những đoạn phim…
1. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN:
Em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không?
Thông tin quanh em hết sức phong phú và đa dạng.Ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và cũng chính là ba dạng thông tin chính trong tin học: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
2. BiỂU DiỄN THÔNG TIN:
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó
+ Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Như:
Mô tả bằng lời về một người bạn hoặc tấm ảnh của người bạn chưa quen cho em một hình dung về bạn ấy, giúp em nhận ra bạn ở lần gặp đầu tiên
Hay
Những tấm bia cho ta thông tin về các sự kiện và con người hàng trăm năm lịch sử
+ Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người
3. BiỂU DiỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH:
Để máy tính có thể giúp con người xử lý thông tin thì thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
Thông tin thường được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ bao gồm 2 ký hiệu 0 và 1 (còn gọi là dãy nhị phân)
Do vậy thông tin cần được biến đổi thành dãy bit thì máy mới có thể xử lí được
0101011011001
011101011010
010101011000
010101001001
110101011011
Khi thông tin được biểu diễn trong máy tính, người ta gọi là Dữ liệu.
Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần:
Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit
Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng thông tin cơ bản
3. BiỂU DiỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH:
BỘ
PHẬN
BIẾN
ĐỔI
GIAO TIẾP
Mô hình quá trình thực hiện giao tiếp giữa người và máy tính
3. BiỂU DiỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH:
GHI NHỚ:
Thank You!
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
BÀI 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
THÔNG TIN LÀ GÌ?
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
Các em hiểu như thế nào về thông tin
Ví dụ:
Nhiệt độ hôm này là 35oC
Trận bóng tối qua có kết quả là ….
Bạn Tuấn nặng 35KG
……
Đọc sách báo
Xem Tivi, nghe đài
Xem quảng cáo
Sử dụng Internet
Đi học trên lớp
Giao lưu với bạn bè . . . .
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
Sách, báo, tạp trí
Các thiết bị chứa thông tin:
- Băng, đĩa (nhạc)
- Internet
- Máy tính
….
Khái niệm: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, …) và về chính con người.
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
2. Hoạt động thông tin của con người ?
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin
XỬ LÍ
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào
Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học ?
Hoạt động thông tin của con người nhờ vào các giác quan và bộ não. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế như:
3. Họat động thông tin và tin học ?
Họat động thông tin của con người nhờ vào các giác quan và bộ não. Tuy nhiên vẫn còn hạn chế như:
- Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
3. Hoạt động thông tin và tin học ?
- Để tính nhẩm và nhanh với con số rất lớn và chính xác chúng ta không thể làm được. Với sự ra đời của máy tính điện tử ban đầu là hổ trợ cho công việc tính toán của con người
GHI NHỚ:
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thới giới xung quanh và về chính con người.
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền(trao đổi) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
Các dạng thông tin cơ bản
Biểu diễn thông tin
Biểu diễn thông tin trong máy tính
THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
BÀI 2
1. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN:
Dạng văn bản: Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí …
- Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được.
- Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được từ những bức tranh, những đoạn phim…
1. CÁC DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN:
Em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không?
Thông tin quanh em hết sức phong phú và đa dạng.Ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và cũng chính là ba dạng thông tin chính trong tin học: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
2. BiỂU DiỄN THÔNG TIN:
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó
+ Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Như:
Mô tả bằng lời về một người bạn hoặc tấm ảnh của người bạn chưa quen cho em một hình dung về bạn ấy, giúp em nhận ra bạn ở lần gặp đầu tiên
Hay
Những tấm bia cho ta thông tin về các sự kiện và con người hàng trăm năm lịch sử
+ Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người
3. BiỂU DiỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH:
Để máy tính có thể giúp con người xử lý thông tin thì thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp.
Thông tin thường được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ bao gồm 2 ký hiệu 0 và 1 (còn gọi là dãy nhị phân)
Do vậy thông tin cần được biến đổi thành dãy bit thì máy mới có thể xử lí được
0101011011001
011101011010
010101011000
010101001001
110101011011
Khi thông tin được biểu diễn trong máy tính, người ta gọi là Dữ liệu.
Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần:
Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit
Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng thông tin cơ bản
3. BiỂU DiỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH:
BỘ
PHẬN
BIẾN
ĐỔI
GIAO TIẾP
Mô hình quá trình thực hiện giao tiếp giữa người và máy tính
3. BiỂU DiỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH:
GHI NHỚ:
Thank You!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Nhật Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)