Bài 1. Thông tin và tin học
Chia sẻ bởi Thái Quang Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Bài: 1 – Tiết: 1,2
Tuần dạy: 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người.
+ Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- HS Hiểu:
+ Hiểu khái niệm ban đầu về tin học.
1.2. Kĩ năng:
-Nhận biết thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
-Biết các hoạt động thông tin.
-Biết hoạt động thông tin của con người.
-Biết nhiệm vụ chính của tin học.
1.3. Thái độ:
-Học tập nghiêm túc. Chấp hành nội quy phòng máy.
2. TRỌNG TÂM
Hs biết được thông tin và tin học nó mối quan hệ mật thiết với nhau.
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: phòng máy tính, máy chiếu.
3.2. Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6a1:…………………….
Lớp 6a2:…………………….
Lớp 6a3: ……………………
4.2. Kiểm tra miệng:không
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:Đặt vấn đề “thông tin” là gì?.
Đặt một câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm thông tin, ví dụ một câu hỏi đưa trực tiếp vấn đề:
GV: Các hiểu biết về một con người hay một đối tượng cụ thể gọi là gì?
HS: Cho HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và nhờ vài học sinh khác nhận xét)
Cũng có thể giáo viên đưa một vật dụng và cho HS mô tả- từ đây đưa ra khái niệm thông tin:
“sự hiểu biết về một đối tượng”
HS: Cho HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và đề nghị đưa ra dẫn chứng cụ thể)
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (Sư vật, sự kiện…) và về chính con người.
Hoạt động 2:Hoạt động thông tin của con người.
Tương tự trên giáo viên có thể đặt vấn đề trực tiếp bằng phương pháp vấn đáp hoặc trao đổi, ví dụ:
GV: Theo em như thế thì được coi thông tin.
HS: Gọi một số học sinh tình nguyện phát biểu theo ý hiểu về từng dạng thông tin cụ thể.
GV: Đặt vấn đề : Trong hoạt động đời sống thường ngày thì con người luôn phải trao thông tin cho nhau. Để từ đó con người có thể tiếp nhận, lưu lại và xữ lý thông tin đó.
Từ đây nói đến hoạt động thông tin thông tin:
TT vào TT T TT ra
Gọi một số học sinh phát biểu lấy ví dụ?
2. Hoạt động thông tin của con người.
- Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
- VD: Nghe đài báo thời tiết hôm nay trời có mưa. Trước khi đi học em mang thêm áo mưa. Và sau đó em có thể gọi điện báo cho bạn bè của mình về thời ngày hôm đó như thế nào.
Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học
Gv: Đặt vấn đề.
Hoạt động thông tin gắn liền với bộ não và các giác quan của con người nhưng chúng ta cũng biết các giác quan và bộ não con người trong hoạt động thông tin chỉ hạn. Chăng han như con người không thể nhớ hết đươc các con số rất lớn, không thể quan sát vũ trũ bằng mắt thường được… chính vì vạy phải có một phương tiện nào đó để hộ trợ cho con người.
Hs: chú ý lắng nghe.
Gv: Vậy theo các em để khắc phục được những hạn chế trên thì chúng ta cần phải làm gì?
Hs: thẽo dõi câu hỏi, thảo luận và trả lời.
Gv: Theo các em với sự phát triền của ngành tin học như hiện nay thì máy tính điện tử có còn thuần túy giúp con người tính toán nữa hay không?
Hs: thảo luận nhóm cử một đại diện trả lời.
Gv: mời hs khác nhận xét . Sau đó tổng hợp đánh giá.
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ
Tuần dạy: 1
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
+ Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người.
+ Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- HS Hiểu:
+ Hiểu khái niệm ban đầu về tin học.
1.2. Kĩ năng:
-Nhận biết thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
-Biết các hoạt động thông tin.
-Biết hoạt động thông tin của con người.
-Biết nhiệm vụ chính của tin học.
1.3. Thái độ:
-Học tập nghiêm túc. Chấp hành nội quy phòng máy.
2. TRỌNG TÂM
Hs biết được thông tin và tin học nó mối quan hệ mật thiết với nhau.
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: phòng máy tính, máy chiếu.
3.2. Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6a1:…………………….
Lớp 6a2:…………………….
Lớp 6a3: ……………………
4.2. Kiểm tra miệng:không
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:Đặt vấn đề “thông tin” là gì?.
Đặt một câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm thông tin, ví dụ một câu hỏi đưa trực tiếp vấn đề:
GV: Các hiểu biết về một con người hay một đối tượng cụ thể gọi là gì?
HS: Cho HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và nhờ vài học sinh khác nhận xét)
Cũng có thể giáo viên đưa một vật dụng và cho HS mô tả- từ đây đưa ra khái niệm thông tin:
“sự hiểu biết về một đối tượng”
HS: Cho HS tình nguyện phát biểu
(HS trả lời và đề nghị đưa ra dẫn chứng cụ thể)
1. Thông tin là gì?
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (Sư vật, sự kiện…) và về chính con người.
Hoạt động 2:Hoạt động thông tin của con người.
Tương tự trên giáo viên có thể đặt vấn đề trực tiếp bằng phương pháp vấn đáp hoặc trao đổi, ví dụ:
GV: Theo em như thế thì được coi thông tin.
HS: Gọi một số học sinh tình nguyện phát biểu theo ý hiểu về từng dạng thông tin cụ thể.
GV: Đặt vấn đề : Trong hoạt động đời sống thường ngày thì con người luôn phải trao thông tin cho nhau. Để từ đó con người có thể tiếp nhận, lưu lại và xữ lý thông tin đó.
Từ đây nói đến hoạt động thông tin thông tin:
TT vào TT T TT ra
Gọi một số học sinh phát biểu lấy ví dụ?
2. Hoạt động thông tin của con người.
- Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
- VD: Nghe đài báo thời tiết hôm nay trời có mưa. Trước khi đi học em mang thêm áo mưa. Và sau đó em có thể gọi điện báo cho bạn bè của mình về thời ngày hôm đó như thế nào.
Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học
Gv: Đặt vấn đề.
Hoạt động thông tin gắn liền với bộ não và các giác quan của con người nhưng chúng ta cũng biết các giác quan và bộ não con người trong hoạt động thông tin chỉ hạn. Chăng han như con người không thể nhớ hết đươc các con số rất lớn, không thể quan sát vũ trũ bằng mắt thường được… chính vì vạy phải có một phương tiện nào đó để hộ trợ cho con người.
Hs: chú ý lắng nghe.
Gv: Vậy theo các em để khắc phục được những hạn chế trên thì chúng ta cần phải làm gì?
Hs: thẽo dõi câu hỏi, thảo luận và trả lời.
Gv: Theo các em với sự phát triền của ngành tin học như hiện nay thì máy tính điện tử có còn thuần túy giúp con người tính toán nữa hay không?
Hs: thảo luận nhóm cử một đại diện trả lời.
Gv: mời hs khác nhận xét . Sau đó tổng hợp đánh giá.
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Quang Tiến
Dung lượng: 14,26KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)