Bài 1. Thông tin và tin học
Chia sẻ bởi lê minh tuyền |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Chương 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
TUẦN 1: (04(09/8/2014)
TIẾT: 1
NS: 01/8/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: - Biết được khái niệm thông tin.
- Nêu được một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
1.2. Kĩ năng: Có thể nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan.
1.3.Thái độ: Giúp HS có nề nếp và ý thức học tập.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: Sgk, phấn màu.
2.2. HS: Đọc trước bài “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC”.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua
3.3. Tiến hành bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương trình Tin học quyển 1,
dẫn dắt vào bài ( 10 phút)
a. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình
b. Các bước hoạt động:
GV: Chương trình Tin học quyển 1 gồm có 4 chương
Chương 1: Làm quen với Tin học và máy tính điện tử
Chương 2: Phần mềm học tập
Chương 3: Hệ điều hành
Chương 4: Soạn thảo văn bản
Dẫn dắt vào bài: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
HS chú ý lắng nghe.
Chương trình Tin học quyển 1 gồm có 4 chương:
Chương 1: Làm quen với Tin học và máy tính điện tử
Chương 2: Phần mềm học tập
Chương 3: Hệ điều hành
Chương 4: Soạn thảo văn bản
Dẫn dắt vào bài: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
Hoạt động 2: Thông tin là gì? (25 phút)
a. Phương pháp giảng dạy: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại vấn đáp, diễn giảng, thuyết trình, trực quan
b.Các bước hoạt động:
GV: Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: bài báo, bản tin trên truyền hình, sách vở, tấm biển trên đường,…
GV: Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em biết thông tin gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Tiếng trống trường cho em biết thông tin gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Tính hiệu xanh đỏ của đèn tính hiệu giao thông cho em biết thông tin gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Như vậy, thông tin là gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: Như vậy, có thể hiểu thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
GV: Những ví dụ nêu trên đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác?
GV: Gọi HS khác nhận xét và nêu ví dụ.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
HS chú ý lắng nghe.
HS: Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.
HS khác nhận xét.
HS: Tiếng trống trường cho em biết thông tin đã đến giờ vào học hay ra chơi,…
HS khác nhận xét.
HS: Tính hiệu xanh
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
TUẦN 1: (04(09/8/2014)
TIẾT: 1
NS: 01/8/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: - Biết được khái niệm thông tin.
- Nêu được một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
1.2. Kĩ năng: Có thể nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan.
1.3.Thái độ: Giúp HS có nề nếp và ý thức học tập.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: Sgk, phấn màu.
2.2. HS: Đọc trước bài “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC”.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua
3.3. Tiến hành bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương trình Tin học quyển 1,
dẫn dắt vào bài ( 10 phút)
a. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình
b. Các bước hoạt động:
GV: Chương trình Tin học quyển 1 gồm có 4 chương
Chương 1: Làm quen với Tin học và máy tính điện tử
Chương 2: Phần mềm học tập
Chương 3: Hệ điều hành
Chương 4: Soạn thảo văn bản
Dẫn dắt vào bài: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
HS chú ý lắng nghe.
Chương trình Tin học quyển 1 gồm có 4 chương:
Chương 1: Làm quen với Tin học và máy tính điện tử
Chương 2: Phần mềm học tập
Chương 3: Hệ điều hành
Chương 4: Soạn thảo văn bản
Dẫn dắt vào bài: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
Hoạt động 2: Thông tin là gì? (25 phút)
a. Phương pháp giảng dạy: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại vấn đáp, diễn giảng, thuyết trình, trực quan
b.Các bước hoạt động:
GV: Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: bài báo, bản tin trên truyền hình, sách vở, tấm biển trên đường,…
GV: Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em biết thông tin gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Tiếng trống trường cho em biết thông tin gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Tính hiệu xanh đỏ của đèn tính hiệu giao thông cho em biết thông tin gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV: Như vậy, thông tin là gì?
GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: Như vậy, có thể hiểu thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
GV: Những ví dụ nêu trên đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác?
GV: Gọi HS khác nhận xét và nêu ví dụ.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
HS chú ý lắng nghe.
HS: Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nước và trên thế giới.
HS khác nhận xét.
HS: Tiếng trống trường cho em biết thông tin đã đến giờ vào học hay ra chơi,…
HS khác nhận xét.
HS: Tính hiệu xanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê minh tuyền
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)