Bài 1. Thông tin và tin học
Chia sẻ bởi Cấp II Hồng Dương |
Ngày 14/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 18/8/2015
TIẾT 2 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp các em hiểu khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Có được khái niệm ban đầu về tin học và máy tính điện tử.
- Biết được tin học có nhiệm vụ nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học.
3. Thái độ
- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa
- Phấn viết bảng, thước kẻ, bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức lớp
- Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ (ko kiểm tra)
3.Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới:
Chúng ta biết rằng tin học có một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển lịch sử loài người. Sự phát triển của tin học được gắn liền với sự phát triển của máy tính điện tử. Máy tính điện tử là một thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm để lưu trữ và xử lí thông tin. Tiết học này sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
* Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 3: Giới thiệu về hoạt động thông tin và tin học
3. Hoạt động thông tin và tin học:
- Hoạt động thông tin của con người chủ yếu là nhờ các giác quan và bộ não. Tuy nhiên khả năng hoạt động thông tin của các giác quan và bộ não có giới hạn.
HS- Nghe giảng
VD: Không thể nhìn thấy những vật vô cùng nhỏ
- Làm thế nào ta có thể nhìn thấy những vật rất nhỏ?
HS Dùng kính hiển vi để quan sát vật rất nhỏ
VD: Ta không thể nhìn thấy được các hành tinh ở quá xa.
- Làm thế nào ta có thể nhìn thấy những vật rất xa ?
HS- Dùng kính thiên văn để quan sát các hành tinh, các vì sao…
- Các em cũng không thể tính toán nhẩm nhanh được các con số quá lớn
- Làm thế nào ta có thể tính toán được các con số như vậy nhanh nhất?
HS- Dùng máy tính điện tử để hỗ trợ cho công việc tính toán.
- Nhận xét
- Vì có rất nhiều các công việc đòi hỏi cần có sự tính toán chính xác, nhanh chóng nên đã ra đời máy tính.
HS- Nghe giảng
- Cho hs làm các câu hỏi, bài tập: Bài 1.3, 1.9, 1.11, 1.12 sách bài tâp trang 6.
- Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán mà còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống.
Bài 1.3: lấy VD về mọi vật xung quanh, trong các tranh ảnh, hình vẽ.
Bài 1.9 B Bài 1.11: C
Bài 1.12: B, C.
4. Củng cố
1. Em hãy lấy ví dụ về thông tin
2. Lấy ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt quá hạn chế của giác quan và bộ não.
- Lấy VD
- Lấy VD
5.Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 5/SGK.
- Đọc bài đọc thêm SGK.
- Chuẩn bị: Đọc trước bài mới: bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin
TIẾT 2 BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp các em hiểu khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Có được khái niệm ban đầu về tin học và máy tính điện tử.
- Biết được tin học có nhiệm vụ nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học.
3. Thái độ
- Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.
- Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa
- Phấn viết bảng, thước kẻ, bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức lớp
- Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ (ko kiểm tra)
3.Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới:
Chúng ta biết rằng tin học có một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển lịch sử loài người. Sự phát triển của tin học được gắn liền với sự phát triển của máy tính điện tử. Máy tính điện tử là một thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm để lưu trữ và xử lí thông tin. Tiết học này sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
* Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 3: Giới thiệu về hoạt động thông tin và tin học
3. Hoạt động thông tin và tin học:
- Hoạt động thông tin của con người chủ yếu là nhờ các giác quan và bộ não. Tuy nhiên khả năng hoạt động thông tin của các giác quan và bộ não có giới hạn.
HS- Nghe giảng
VD: Không thể nhìn thấy những vật vô cùng nhỏ
- Làm thế nào ta có thể nhìn thấy những vật rất nhỏ?
HS Dùng kính hiển vi để quan sát vật rất nhỏ
VD: Ta không thể nhìn thấy được các hành tinh ở quá xa.
- Làm thế nào ta có thể nhìn thấy những vật rất xa ?
HS- Dùng kính thiên văn để quan sát các hành tinh, các vì sao…
- Các em cũng không thể tính toán nhẩm nhanh được các con số quá lớn
- Làm thế nào ta có thể tính toán được các con số như vậy nhanh nhất?
HS- Dùng máy tính điện tử để hỗ trợ cho công việc tính toán.
- Nhận xét
- Vì có rất nhiều các công việc đòi hỏi cần có sự tính toán chính xác, nhanh chóng nên đã ra đời máy tính.
HS- Nghe giảng
- Cho hs làm các câu hỏi, bài tập: Bài 1.3, 1.9, 1.11, 1.12 sách bài tâp trang 6.
- Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán mà còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống.
Bài 1.3: lấy VD về mọi vật xung quanh, trong các tranh ảnh, hình vẽ.
Bài 1.9 B Bài 1.11: C
Bài 1.12: B, C.
4. Củng cố
1. Em hãy lấy ví dụ về thông tin
2. Lấy ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt quá hạn chế của giác quan và bộ não.
- Lấy VD
- Lấy VD
5.Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 5/SGK.
- Đọc bài đọc thêm SGK.
- Chuẩn bị: Đọc trước bài mới: bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cấp II Hồng Dương
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)