Bài 1. Thông tin và tin học
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ái |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 1
Tiết 1
Ngày dạy:
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1- MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức:
HĐ 1: Học sinh hiểu được thông tin là gì?
HĐ 2: Học sinh được các hoạt động thông tin của con người.
1.2. Kỹ năng:
HĐ 1,2: Học sinh được các ví dụ về thông tin và các hoạt động thông tin của con người.
1.3. Thái độ:
HĐ 1,2: Học sinh thấy được tầm quan trọng của thông tin và sự can thiết phải hoạt động trong lĩnh vực thông tin.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP.
-tin là gì?
- Hoạt động thông tin của con người.
3- CHUẨN BỊ:
3.1. GV:
3.2. HS: Đọc trước khái niệm thông tin.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6A3
Lớp 6A4
Lớp 6A5
4.2. Kiểm tra miệng (5ph):
GV giới thiệu vài nét về chương I
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- GV: Trong cuộc sống chúng ta được nghe rất nhiều về hai từ thông tin. Vậy thông tin là gì và thông tin có và trò như thế nào thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học này.
HĐ 1: (15’)
- GV: Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như là:
+ Các nội dung trong SGK Tin học 6 cho em biết các kiến thức bổ ích về tin học.
+ Tiếng trống trường báo cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp.
+ Bản tin thời tiết trên ti vi cho em biết về tình hình thời tiết trong ngày của các vùng trong cả nước…
- HS: Lắng nghe.
- GV: Như vậy, dựa vào các ví dụ cô đã nêu cộng với sự hiểu biết của các em hãy cho cô biết em hiểu thông tin là gì?
- GV: Gọi lần lượt vài em học sinh trả lời theo ý hiểu của các em.
- HS: Trả lời. Bổ xung ý kiến.
- GV: Tổng hợp ý kiến của các em rồi đua ra khái niệm thông tin như trong SGK.
- GV: Gọi học sinh lấy ví dụ về thông tin dựa vào định nghĩa.
- HS: Nêu ví dụ và nhận xét.
HĐ 2: (20’)
- GV: Thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống, giúp con người trong nhiều lĩnh vực.
- GV: Đưa một vài ví dụ để chứng minh khẳng định trên.
VD: Có được thông tin thời tiết trong ngaỳ mai của địa phương từ bản tin dự báo thời tiết, chúng ta chủ động được việc có mang theo áo mưa không.
Từ các thông tin thu được từ sách y học chúng ta biết được không nên ăn cá chép cùng cam thảo vì sẽ gây trúng độc chết người. Hay là không được ăn thịt gà với hành sống, tỏi, rau cải…
- HS: Lắng nghe
- GV: Em hãy cho nhứng ví dụ khác để chúng tỏ thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người.
- HS: Cho ví dụ
- GV: Khi xem ti vi chính là chúng ta đang tiếp nhận thông tin.
- GV: Theo em, con người tiếp nhận thông bằng những cách nào?
- HS: Trả lời: xem ti vi, nghe đài, đọc sách báo…
- GV: Vậy theo em, sau tiếp nhận thì con người làm gì để biết được nội dung thông tin?
- HS: Xử lí thông tin đã tiếp nhận được.
- GV: Sau khi tiếp nhận, xử lí thông tin con người còn ghi nhớ (hay còn gọi là lưu trữ) và truền (trao đổi) thông tin đó.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Các việc làm cô đã nêu trên được gọi chung là hoạt động thông tin của con người.
-GV: bạn nào có thể cho cô và cả lớp biết hoạt động thông tin là gì?
- HS: Trả lời. Bổ xung.
- GV: Nhận xét.
- GV: Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí.
- GV: Theo em, việc lưu trữ và truyền thông tin có tác dụng gì?
- HS: Làm cho thông tin và những hiểu biết được tích lũy và nhân rộng.
Tiết 1
Ngày dạy:
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
1- MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức:
HĐ 1: Học sinh hiểu được thông tin là gì?
HĐ 2: Học sinh được các hoạt động thông tin của con người.
1.2. Kỹ năng:
HĐ 1,2: Học sinh được các ví dụ về thông tin và các hoạt động thông tin của con người.
1.3. Thái độ:
HĐ 1,2: Học sinh thấy được tầm quan trọng của thông tin và sự can thiết phải hoạt động trong lĩnh vực thông tin.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP.
-tin là gì?
- Hoạt động thông tin của con người.
3- CHUẨN BỊ:
3.1. GV:
3.2. HS: Đọc trước khái niệm thông tin.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp 6A3
Lớp 6A4
Lớp 6A5
4.2. Kiểm tra miệng (5ph):
GV giới thiệu vài nét về chương I
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- GV: Trong cuộc sống chúng ta được nghe rất nhiều về hai từ thông tin. Vậy thông tin là gì và thông tin có và trò như thế nào thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học này.
HĐ 1: (15’)
- GV: Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như là:
+ Các nội dung trong SGK Tin học 6 cho em biết các kiến thức bổ ích về tin học.
+ Tiếng trống trường báo cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp.
+ Bản tin thời tiết trên ti vi cho em biết về tình hình thời tiết trong ngày của các vùng trong cả nước…
- HS: Lắng nghe.
- GV: Như vậy, dựa vào các ví dụ cô đã nêu cộng với sự hiểu biết của các em hãy cho cô biết em hiểu thông tin là gì?
- GV: Gọi lần lượt vài em học sinh trả lời theo ý hiểu của các em.
- HS: Trả lời. Bổ xung ý kiến.
- GV: Tổng hợp ý kiến của các em rồi đua ra khái niệm thông tin như trong SGK.
- GV: Gọi học sinh lấy ví dụ về thông tin dựa vào định nghĩa.
- HS: Nêu ví dụ và nhận xét.
HĐ 2: (20’)
- GV: Thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống, giúp con người trong nhiều lĩnh vực.
- GV: Đưa một vài ví dụ để chứng minh khẳng định trên.
VD: Có được thông tin thời tiết trong ngaỳ mai của địa phương từ bản tin dự báo thời tiết, chúng ta chủ động được việc có mang theo áo mưa không.
Từ các thông tin thu được từ sách y học chúng ta biết được không nên ăn cá chép cùng cam thảo vì sẽ gây trúng độc chết người. Hay là không được ăn thịt gà với hành sống, tỏi, rau cải…
- HS: Lắng nghe
- GV: Em hãy cho nhứng ví dụ khác để chúng tỏ thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người.
- HS: Cho ví dụ
- GV: Khi xem ti vi chính là chúng ta đang tiếp nhận thông tin.
- GV: Theo em, con người tiếp nhận thông bằng những cách nào?
- HS: Trả lời: xem ti vi, nghe đài, đọc sách báo…
- GV: Vậy theo em, sau tiếp nhận thì con người làm gì để biết được nội dung thông tin?
- HS: Xử lí thông tin đã tiếp nhận được.
- GV: Sau khi tiếp nhận, xử lí thông tin con người còn ghi nhớ (hay còn gọi là lưu trữ) và truền (trao đổi) thông tin đó.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Các việc làm cô đã nêu trên được gọi chung là hoạt động thông tin của con người.
-GV: bạn nào có thể cho cô và cả lớp biết hoạt động thông tin là gì?
- HS: Trả lời. Bổ xung.
- GV: Nhận xét.
- GV: Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí.
- GV: Theo em, việc lưu trữ và truyền thông tin có tác dụng gì?
- HS: Làm cho thông tin và những hiểu biết được tích lũy và nhân rộng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ái
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)