Bài 1. Thông tin và tin học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Mai |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và tin học thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 1:
Ngày soạn: 20/8/2016
Ngày dạy: 23/8/2016
Tiết KHDH: 1
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin.
- Mô hình hoạt động chung của máy tính.
- Tầm quan trọng của việc học tin học
2. Kỹ năng: Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: học sinh nắm được Thông tin là gì? Hoạt động thông tin của con người và nhiệm cụ chính của Tin học.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Năng lực hình thành
GV đặt vấn để vào bài mới
Hs lắng nghe
Nội dung 1: Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện..) và về chính con người.
GV: Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết:
+ Cậu bé đang làm gì?
+ Họ đang làm gì?
GV: Những hành động này giúp học biết được những gì?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS
Tất cả những kiến thức, tin tức hay kết quả.. mà con người biết được như trên gọi chung là thông tin
GV: Bạn nào có thể chỉ ra được khái niệm thông tin là gì?
GV: Tổng kết lại.
HS: Trả lời
HS:
- Đọc sách giúp họ biết được kiến thức
- Xem ti vi để biết tin tức
- Tính toán để biết kết quả.
HS: Quan sát, nghe giảng
HS: Đưa ra khái niệm thông tin
Năng lực tự giải quyết vấn đề
Nội dung 2: Hoạt động thông tin của con người
* Hoạt động thông tin
- Tiếp nhận thông tin
- Xử lý thông tin
- Lưu trữ thông tin
- Truyền thông tin
* Mô hình quá trình xử lý thông tin:
Trong mô hình quá trình xử lý thông tin thì quá trình xử lý thông tin là quan trọng nhất
- Việc lưu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin được tích lũy và nhân rộng
GV: Thường ngày các em xem bản tin dự báo thời tiết, âm thanh đó cho các em biết được thông tin gì?
GV: Các em đã từng đi vào thành phố chưa? Vậy hình ảnh đèn giao thông đang ở tính hiệu màu đỏ cho ta biết thông tin gì?
GV: Các em đã làm thế nào để biết được những thông tin trên?
GV: Các em nghe thấy, nhìn thấy các thông tin đó chính là các em đã tiếp nhận thông tin. Vậy, các em có nhắc lại được những thông tin các em vừa tiếp nhận không?
GV: Như vậy sau khi tiếp nhận, các em đã ghi nhớ (lưu trữ) được và truyền lại hay trao đổi với các bạn khác các thông tin đó.
GV: Khi đã biết trời sẽ có mưa, em phải làm gì?
Khi thấy tín hiệu đèn đỏ, người đi xe phải làm gì?
GV: Như vậy chúng ta đã có những phản ứng, ứng xử khác nhau khi tiếp nhận những thông tin đó, hoạt động này được gọi là xử lý thông tin.
GV: Tất cả những việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin trên được gọi chung là hoạt động thông tin.
GV: Những hoạt động này diễn ra thường xuyên trong cuộc sống chúng ta và là một nhu cầu tất yếu của con người.
GV: Theo các em trong các hoạt động trên (mô hình qua trình xử lý thông tin), hoạt động nào quan trọng nhất trong việc mang lại hiểu biết cho con người
Ngày soạn: 20/8/2016
Ngày dạy: 23/8/2016
Tiết KHDH: 1
Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin.
- Mô hình hoạt động chung của máy tính.
- Tầm quan trọng của việc học tin học
2. Kỹ năng: Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: học sinh nắm được Thông tin là gì? Hoạt động thông tin của con người và nhiệm cụ chính của Tin học.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Năng lực hình thành
GV đặt vấn để vào bài mới
Hs lắng nghe
Nội dung 1: Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện..) và về chính con người.
GV: Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết:
+ Cậu bé đang làm gì?
+ Họ đang làm gì?
GV: Những hành động này giúp học biết được những gì?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS
Tất cả những kiến thức, tin tức hay kết quả.. mà con người biết được như trên gọi chung là thông tin
GV: Bạn nào có thể chỉ ra được khái niệm thông tin là gì?
GV: Tổng kết lại.
HS: Trả lời
HS:
- Đọc sách giúp họ biết được kiến thức
- Xem ti vi để biết tin tức
- Tính toán để biết kết quả.
HS: Quan sát, nghe giảng
HS: Đưa ra khái niệm thông tin
Năng lực tự giải quyết vấn đề
Nội dung 2: Hoạt động thông tin của con người
* Hoạt động thông tin
- Tiếp nhận thông tin
- Xử lý thông tin
- Lưu trữ thông tin
- Truyền thông tin
* Mô hình quá trình xử lý thông tin:
Trong mô hình quá trình xử lý thông tin thì quá trình xử lý thông tin là quan trọng nhất
- Việc lưu trữ và truyền thông tin làm cho thông tin được tích lũy và nhân rộng
GV: Thường ngày các em xem bản tin dự báo thời tiết, âm thanh đó cho các em biết được thông tin gì?
GV: Các em đã từng đi vào thành phố chưa? Vậy hình ảnh đèn giao thông đang ở tính hiệu màu đỏ cho ta biết thông tin gì?
GV: Các em đã làm thế nào để biết được những thông tin trên?
GV: Các em nghe thấy, nhìn thấy các thông tin đó chính là các em đã tiếp nhận thông tin. Vậy, các em có nhắc lại được những thông tin các em vừa tiếp nhận không?
GV: Như vậy sau khi tiếp nhận, các em đã ghi nhớ (lưu trữ) được và truyền lại hay trao đổi với các bạn khác các thông tin đó.
GV: Khi đã biết trời sẽ có mưa, em phải làm gì?
Khi thấy tín hiệu đèn đỏ, người đi xe phải làm gì?
GV: Như vậy chúng ta đã có những phản ứng, ứng xử khác nhau khi tiếp nhận những thông tin đó, hoạt động này được gọi là xử lý thông tin.
GV: Tất cả những việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin trên được gọi chung là hoạt động thông tin.
GV: Những hoạt động này diễn ra thường xuyên trong cuộc sống chúng ta và là một nhu cầu tất yếu của con người.
GV: Theo các em trong các hoạt động trên (mô hình qua trình xử lý thông tin), hoạt động nào quan trọng nhất trong việc mang lại hiểu biết cho con người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Mai
Dung lượng: 150,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)