Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử

Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng | Ngày 07/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian? Cơ sở để xác định thời gian là gì?
- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian.
- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian. Như vậy việc xác định thời gian là rất cần thiết.
- Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử.
Cơ sở để xác định thời gian là gì?
Những hiện tượng quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng.

Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian? Cơ sở để xác định thời gian là gì?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian? Cơ sở để xác định thời gian là gì?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
Người xưa dựa vào đâu
để tính thời gian?
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian? Cơ sở để xác định thời gian là gì?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
NHỮNG NGÀY LỊCH SỬ VÀ KỈ NIỆM
(Theo thứ tự tháng âm lịch)
- Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418): Khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789): Chiến thắng Đống Đa.
Quang Trung đại phá quân Thanh.
Ngày 8-3 Mậu Tý (9-4-1288): Chiến thắng Bạch Đằng.
Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên.
- Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427): Chiến thắng Chi Lăng.
Lê Lợi đại phá quân Minh.
Hãy xem trên bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỉ niệm”
có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?
ÂM LỊCH
DƯƠNG LỊCH
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian? Cơ sở để xác định thời gian là gì?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.
- Có hai cách làm ra lịch:
Âm lịch được tính như thế nào?
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian? Cơ sở để xác định thời gian là gì?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Âm lịch được
tính theo sự di
chuyển của Mặt
Trăng quanh
Trái Đất.
Dương lịch được tính như thế nào?
+ Dương lịch được tính theo sự di chuyển
của Trái Đất quanh Mặt trời.
LỊCH TREO TƯỜNG
ÂM LỊCH
DƯƠNG LỊCH
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH TINH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Tại sao phải xác định thời gian? Cơ sở để xác định thời gian là gì?
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
3. Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không?
Vì sao phải có một thứ lịch chung? Đó là lịch gì?
- Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch.
- Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).
- Theo Công lịch: + 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận có 366 ngày).
+ 100 năm là thế kỉ.
+ 1000 năm là thiên niên kỉ.
SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
-Năm 179 TCN cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
-Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
CN
- Học bài 2.
- Soạn bài 3 theo nội dung 3 câu hỏi trong SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chỳc cỏc em h?c t?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)