Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử
Chia sẻ bởi Trần Khánh Linh |
Ngày 11/05/2019 |
147
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 6
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
Gíao viên giảng dạy : Trần Thị Khánh Linh
Hãy kể lại những câu chuyện qua mỗi một năm từ lúc sinh ra cho đến nay ?
Liệu các em có nhớ rõ được các câu chuyện , sự kiện ấy không ?
Mọi sự vật xung quanh chúng ta đều : sinh ra lớn lên và thay đổi nghĩa là đều có quá khứ . Để hiểu được quá khứ đó thì trí nhớ của con người là chưa đủ mà cần đến một khoa học – KHOA HỌC LỊCH SỬ.
Như vậy, sẽ có rất nhiều loại lịch sử : Lịch sử của động vật, của thực vật , nhhưng vấn đề chúng ta nghiên cứu sẽ là Lịch sử loại người
Lịch sử là gì ?
Học lịch sử để làm gì ?
Dựa vào đâu và biết và dựng lại lịch sử
1. Lịch sử là gì ?
Có phải ngay từ đầu mọi sự vật con người đều có hình dạng như ngày nay ?
Con người cây cỏ , mọi vật xung quanh đều sinh ra và có quá trình biến đổi . Quá trình đó gọi là quá khứ hay nói cách khác là LỊCH SỬ
Vậy Lịch sử Là gì ?
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
Lịch sử loài người nghiên cứu những vấn đề gì ?
Lịch sử loài người nghiên cứu về toàn bộ hoạt động của con người .
Lớp học thời xưa
Lớp học hiện tại
Thảo luận nhóm :
Nhóm 1 : Nêu những điểm khác biệt của lớp học thời xưa và thời nay ?
Nhóm 2 : Vậy tại sao lại có sự khác nhau đó ?
Nhóm 3 : Vậy theo em , chúng ta có cần biết về sự thay đổi đó không ? Và ý nghĩa của sự thay đổi đó ?
Nhóm 4 : Rút ra kết luận “ Học lịch sử để làm gì” ?
2. Học Lịch sử để làm gì ?
Kết luận học lịch sử để :
-
- Hiểu được cội nguồn của tổ tiên dân tộc mình
- Quá trình biến đổi của thời gian của thời gian của các dân tộc từ xưa đến nay
Quý trọng và biết ơn những người làm ra nó .
Biết rằng mình lên làm gì cho Đất nước
3. Dựa và đâu để biết và dựng lại Lịch sử
Các em biết đến “Lịch sử” qua những cách gì ? Được nghe kể ? Được đưa đi tham quan cách địa danh lịch sử ?
Lịch sử được dựng
Tư liệu truyền miệng :
Truyện dân gian , truyện cổ tích , truyền thuyết ,..
Tư liệu hiện vật:
Các di tích lịch sử , di vật lịch sử
Tài liệu chữ viết : Sách lịch sử được biên soạn , sách giáo khoa lịch sử ,…
Củng cố bài học :
Cuûng coá:
Trình baøy moät caùch ngaén goïn lòch söû laø gì? Lòch söû giuùp em hieåu bieát nhöõng gì?
Taïi sao chuùng ta caàn phaûi hoïc lòch söû?
Giaûi thích danh ngoân: “Lòch söû laø thaày daïy cuoäc soáng” Xi-xeâ-roâng
Daën doø:
Traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK.
Xem tröôùc baøi: “ Caùch tính thôøi gian trong lòch söû”
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
Gíao viên giảng dạy : Trần Thị Khánh Linh
Hãy kể lại những câu chuyện qua mỗi một năm từ lúc sinh ra cho đến nay ?
Liệu các em có nhớ rõ được các câu chuyện , sự kiện ấy không ?
Mọi sự vật xung quanh chúng ta đều : sinh ra lớn lên và thay đổi nghĩa là đều có quá khứ . Để hiểu được quá khứ đó thì trí nhớ của con người là chưa đủ mà cần đến một khoa học – KHOA HỌC LỊCH SỬ.
Như vậy, sẽ có rất nhiều loại lịch sử : Lịch sử của động vật, của thực vật , nhhưng vấn đề chúng ta nghiên cứu sẽ là Lịch sử loại người
Lịch sử là gì ?
Học lịch sử để làm gì ?
Dựa vào đâu và biết và dựng lại lịch sử
1. Lịch sử là gì ?
Có phải ngay từ đầu mọi sự vật con người đều có hình dạng như ngày nay ?
Con người cây cỏ , mọi vật xung quanh đều sinh ra và có quá trình biến đổi . Quá trình đó gọi là quá khứ hay nói cách khác là LỊCH SỬ
Vậy Lịch sử Là gì ?
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
Lịch sử loài người nghiên cứu những vấn đề gì ?
Lịch sử loài người nghiên cứu về toàn bộ hoạt động của con người .
Lớp học thời xưa
Lớp học hiện tại
Thảo luận nhóm :
Nhóm 1 : Nêu những điểm khác biệt của lớp học thời xưa và thời nay ?
Nhóm 2 : Vậy tại sao lại có sự khác nhau đó ?
Nhóm 3 : Vậy theo em , chúng ta có cần biết về sự thay đổi đó không ? Và ý nghĩa của sự thay đổi đó ?
Nhóm 4 : Rút ra kết luận “ Học lịch sử để làm gì” ?
2. Học Lịch sử để làm gì ?
Kết luận học lịch sử để :
-
- Hiểu được cội nguồn của tổ tiên dân tộc mình
- Quá trình biến đổi của thời gian của thời gian của các dân tộc từ xưa đến nay
Quý trọng và biết ơn những người làm ra nó .
Biết rằng mình lên làm gì cho Đất nước
3. Dựa và đâu để biết và dựng lại Lịch sử
Các em biết đến “Lịch sử” qua những cách gì ? Được nghe kể ? Được đưa đi tham quan cách địa danh lịch sử ?
Lịch sử được dựng
Tư liệu truyền miệng :
Truyện dân gian , truyện cổ tích , truyền thuyết ,..
Tư liệu hiện vật:
Các di tích lịch sử , di vật lịch sử
Tài liệu chữ viết : Sách lịch sử được biên soạn , sách giáo khoa lịch sử ,…
Củng cố bài học :
Cuûng coá:
Trình baøy moät caùch ngaén goïn lòch söû laø gì? Lòch söû giuùp em hieåu bieát nhöõng gì?
Taïi sao chuùng ta caàn phaûi hoïc lòch söû?
Giaûi thích danh ngoân: “Lòch söû laø thaày daïy cuoäc soáng” Xi-xeâ-roâng
Daën doø:
Traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK.
Xem tröôùc baøi: “ Caùch tính thôøi gian trong lòch söû”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)