Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử
Chia sẻ bởi nguyễn minh ngọc |
Ngày 11/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Bài 1
Sơ lược về môn lịch sử
1. Lịch sử là gì ?
Con người, cây cỏ, mọi vật xung quanh ta đều sinh ra, lớn lên và biến đổi. Xã hội loài người cũng vậy. Những gì mà các em thấy ngày hôm nay đều trải qua những thay đổi theo thời gian, nghĩa là đều có lịch sử.
1. Lịch Sử là gì
Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
1. Lịch sử là gì
Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người ?
- Lịch sử một con người là những hoạt động chủ yếu của một cá nhân trên các lĩnh vực chính trị, xã hội, học thuật,…
- Lịch sử xã hội loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
2. Học lịch sử để làm gì
Một lớp học ở trường làng thời xưa
Em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào ?
Một lớp học ở trường làng thời xưa
Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không?
Mỗi con người, mỗi làng xóm, mỗi dãy phố…, cũng như mỗi dân tộc, đều trải qua những đổi thay theo thời gian mà chủ yếu do con nhười tạo nên.
2. Học lịch sử để làm gì ?
Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình ; biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có ; biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.
2. Học lịch sử để làm gì ?
Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay.
2. Học lịch sử để làm gì ?
Theo em, chúng ta có cần biết những đổi thay đó không ? Tại sao lại có những đổi thay đó ?
- Chúng ta cần biết những thay đổi đó. Vì biết những thay đổi đó mới biết được cội nguồn tổ tiên, ông bà, quê hương, dân tộc.
Tại sao lại có những đổi thay đó ?
- Có sự thay đổi là do trong cả một thời gian dài tổ tiên, ông bà,… đã cần cù lao động sáng tạo.
Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học là tư liệu hiện vật.
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Hãy kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết.
Nhìn hình, theo em, đó là những loại tư liệu nào ?
Hình 1 : Tư liệu truyền miệng.
Hình 2 : Tư liệu hiện vật.
Hình bên giúp em hiểu thêm được điều gì ?
Mọi vật đều thay đổi theo thời gian, những dấu tích ngày xưa còn được giữ gìn, lưu lại thông qua các loại tư liệu truyền miệng, hiện vật, chữ viết,… để những thế hệ sau hiểu được thế hệ được sống và làm như thế nào.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
DANH NGÔN
“Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống.”
Xi-xê-rông
( Nhà chính trị Rô-ma cổ )
Bài tập về nhà :
1. Trả lời câu hỏi trang 5.
2. Chuẩn bị bài sau.
Sơ lược về môn lịch sử
1. Lịch sử là gì ?
Con người, cây cỏ, mọi vật xung quanh ta đều sinh ra, lớn lên và biến đổi. Xã hội loài người cũng vậy. Những gì mà các em thấy ngày hôm nay đều trải qua những thay đổi theo thời gian, nghĩa là đều có lịch sử.
1. Lịch Sử là gì
Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
1. Lịch sử là gì
Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người ?
- Lịch sử một con người là những hoạt động chủ yếu của một cá nhân trên các lĩnh vực chính trị, xã hội, học thuật,…
- Lịch sử xã hội loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
2. Học lịch sử để làm gì
Một lớp học ở trường làng thời xưa
Em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào ?
Một lớp học ở trường làng thời xưa
Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không?
Mỗi con người, mỗi làng xóm, mỗi dãy phố…, cũng như mỗi dân tộc, đều trải qua những đổi thay theo thời gian mà chủ yếu do con nhười tạo nên.
2. Học lịch sử để làm gì ?
Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình ; biết được tổ tiên, ông cha đã sống và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có ; biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.
2. Học lịch sử để làm gì ?
Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay.
2. Học lịch sử để làm gì ?
Theo em, chúng ta có cần biết những đổi thay đó không ? Tại sao lại có những đổi thay đó ?
- Chúng ta cần biết những thay đổi đó. Vì biết những thay đổi đó mới biết được cội nguồn tổ tiên, ông bà, quê hương, dân tộc.
Tại sao lại có những đổi thay đó ?
- Có sự thay đổi là do trong cả một thời gian dài tổ tiên, ông bà,… đã cần cù lao động sáng tạo.
Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học là tư liệu hiện vật.
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
Hãy kể những loại tư liệu truyền miệng mà em biết.
Nhìn hình, theo em, đó là những loại tư liệu nào ?
Hình 1 : Tư liệu truyền miệng.
Hình 2 : Tư liệu hiện vật.
Hình bên giúp em hiểu thêm được điều gì ?
Mọi vật đều thay đổi theo thời gian, những dấu tích ngày xưa còn được giữ gìn, lưu lại thông qua các loại tư liệu truyền miệng, hiện vật, chữ viết,… để những thế hệ sau hiểu được thế hệ được sống và làm như thế nào.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?
DANH NGÔN
“Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống.”
Xi-xê-rông
( Nhà chính trị Rô-ma cổ )
Bài tập về nhà :
1. Trả lời câu hỏi trang 5.
2. Chuẩn bị bài sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn minh ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)