Bài 1. Nước Văn Lang
Chia sẻ bởi Đăng Trung Nghĩa |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Nước Văn Lang thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
pp tổ chức hoạt động gd-ngll
Chuyên đề khối tiểu học
Mục tiêu bài giảng
Phương pháp xây dựng kịch bản chương trinh hoạt động GD-NGLL
Hinh thành một số phương pháp cơ bản trong quá trinh thực hiện chương trinh hoạt động GD-NGLL
Tạo không khí vui tươi, sôi nổi trong lớp học, tạo môi trường học tập và phát huy khả nang tư duy của học viên
Khởi động
"cùng vượt khó khan"
?Với một nôi dung chơi, chúng ta có bao nhiêu hinh thức thể hiện?
?Với nhưng yêu cầu của trò chơi, chúng ta gặp nhưng khó khan gi?
Chương trinh nghệ thuật
Là tập hợp các tiết mục theo một bố cục lôgíc chặt chẽ, có tính nghệ thuật, hấp dẫn.
Là sự liên kết hợp lí các tiết mục với nhau trong một tổng thể của chương trinh.
Có mục đích nhất định, định hướng được xác định nhằm nêu bật lên chủ đề, hinh tượng của chương trinh đó.
Là sự liện kết các tiết mục thuộc loại hinh ca nhạc hay các loại hinh khác nhau
Xây dựng chương trinh nghệ thuật
Phải có phương pháp khoa học, sáng tạo ra các kiểu dáng, cách thức thể hiện, phải tính toán chất liệu sử dụng, hinh thức thể hiện, nguyên tắc thực hiện chương trinh.
Biết sắp xếp thứ tự chương trinh và tuyến phát triển kịch bản hợp lí, thủ pháp tiến hành.
Tuân thủ phương pháp tư duy tổng hợp, kết cấu; phương pháp tư duy đơn lẻ; phương pháp tư duy hinh tượng; chu trinh của tư duy.
Lựa chọn chủ đề chương trinh
Các định chủ đề, chọn nội dung, lựa chọn hinh thức thể hiện.
đề tài là một mảng, một lính vực rộng. đề tài là một lĩnh vực hay một ván đề có tính định lượng được xác định
Chủ đề là nhưng nội dung, nhưng khía cạnh được rút ra và cụ thể hoá từ nhưng mảng đề tài rộng.
Thành tố âm nhạc
Thành tố thanh nhạc
Thành tố vũ đạo
Thành tố kịch
Thành tố mĩ thuật
Thành tố van học
Xây dựng kết cấu chương trinh
Chương trinh không theo chủ đề
Không bị gò bó và không yêu cầu chặt chẽ trong việc tim kiếm tư liệu cho chương trinh.
Lựa chọn một số tiết mục đơn lẻ, sắp xếp chúng lại theo thứ tự tạo dựng một không khí biểu diễn nhẹ nhàng thoải mái thông qua các tiết mục.
Chương trinh có chủ đề
Nó đòi hỏi phải có trinh độ hiểu biết nhất định, phải có tư duy sáng tạo, nang lực sáng tạo mới có thể kết cấu chương trinh có chất lượng cao.
Là chương trinh có tính chất giáo dục rất hiệu quả đối với học sinh
Các loại hinh được tổ chức, sắp xếp theo một ý đồ nội dung nhất định. Chủ đề chương trinh sẽ chi phối việc lựa chọn tiết mục, sắp xếp các tiết mục tạo nên sự nhất quán của toàn bộ chương trinh.
Xác định phương pháp
- PP viết đề cương kịch bản
- PP viết kịch bản van học
- PP viết kịch bản phân cảnh
- PP kết cấu tuyến kịch bản
- PP kết cấu từng phần hoặc chương
- PP xây dựng tiết mục mở, kết và cao trào
- PP Xây dựng tiết tấu chương trinh
- PP Nghiên cứu kịch bản
- PP nghiên cứu đề án phân cảnh
- PP Thiết kế bố cục, trang trí sân khấu, trang phục
- PP Tổ chức điều hành
- PP Tổ chức tổ chuyên môn
- PP Tập từng nội dung đơn lẻ
- PP Tập bộ phận
- PP Tập tổng thể
- PP Rèn luyện kĩ nang
- PP Duyệt chương trinh
- PP Diễn chương trinh
Sắp xếp thứ tự theo một nội dung, một chủ đề đã được xác định sao cho lôgíc và hợp lí.
Pp viết đề cương kịch bản
Nắm rõ chủ đề và yêu cầu của chương trinh. Dùng sự hiểu biết và kinh nghiệm lựa chọn nội dung phù hợp rồi sắp xếp cho hợp lí.
Là khung của chương trinh, có tính phác thảo, tính khái quát, tính gợi y nên chưa thể hiện đầy đủ kịch bản.
Thể hiện đầy đủ các yếu tố xây dựng hinh tượng, cách kết cấu và thủ pháp theo quy luật phát triển, sáng tạo.
PP viết kịch bản van học
Phải có sự kiên tri, đầu tư bởi nó cần sự công phu và đặc biệt nó phản ánh nang lực tư duy và trinh độ hiểu biết của người viết.
Có tính hấp dẫn, có tính định hướng cụ thể, chi tiết để người thực hiện làm cơ sở sáng tạo và hành động.
Cụ thể hoá của kịch bản van học và đề cương chương trinh. Nói lên công việc cần thực hiện trong toàn bộ chương trinh. Kịch bản phân cảnh phải chi tiết, theo thứ tự, nối tiếp sự kiện, sử lí âm nhạc, thời gian, trang phục, trang trí đạo cụ...
Pp viết kịch bản phân cảnh
Trở thành hành động cụ thể thông qua cách biểu diễn trên sân khấu và nhằm phối hợp các bộ phận với nhau trong chương trinh.
Tuyến gấp khúc: nội dung khoẻ, mạnh mẽ, có tính chất chiến đấu.
Pp kết cấu tuyến kịch bản
Tuyến lượn sóng: thể hiện nội dung tru tính là chính.
Tuyến đan xen: có tính chất khác nhau, khoẻ, mạnh mẽ. đan xen với nhau.
Tuyến hính thoi: phát triển dần lên từ thấp đến mạnh, từ ít đến nhiều cho đến cao trào, đến cuối kết có sự mềm mại, sâu lắng.
Tuyến V - A: Cao trào chính là kết của chương trinh đó.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng nội dung có cách xây dựng kết cấu khác nhau.
Pp kết cấu phần hoặc chương
Chương hoặc phần có liên quan với nhau trong một chỉnh thể thống nhất.
Lựa chọn tiết mục nào và xử lí nó ra sao cho thật hiệu quả.
Pp xây dựng tiêt mục mở, kết và cao trào
Phải thể hiện được ý tưởng, định hướng nội dung, đồng thời gây ấn tượng mạnh, hấp dẫn cho chương trinh.
Các tiết mục mở, kết là dấu ấn có ý nghĩa quyết định chất lượng của chương trinh.
Có vai trò xuyên suốt, kết nối các tiết mục, các đoạn, phần, chương với nhau.
Pp xây dựng tiết tấu chương trinh
đem lại sự thoải mái, tạo ra nhung cảm giác mới, có sự thay đổi hài hoà và thể hiện trạng thái cân bằng.
Nó không chỉ là sự nhanh chậm hoặc mạnh nhẹ mà là điểm nhẩn về thời gian, không gian. Có khi im lặng, lắng dịu, ít người, đông người, sáng bừng lên, tối đen.
Bước 1: Viết tên của chương trinh
- Tên chương trinh cần ngắn, gọn phải thâu tóm, khái quát được nội dung, tư tưởng, đặc điểm của chương trinh
Các bước viết kịch bản
Bước 2: Trinh bày chủ đề
- Nhung vấn đề chính yếu trong một đề tài muốn khai thác.
- Chủ đề là sự phản ánh tính chất, nội dung chương trinh một cách cô đọng.
- Chủ đề, tên chương trinh có mối liên hệ với nhau.
Bước 3: Tóm tắt nội dung
- Phải có lời giới thiệu tóm tắt nội dung của chương trinh.
Các bước viết kịch bản
Bước 4: Bố cục sân khấu
- Xây dựng và giới thiệu cụ thể bố cục về sân khấu, trang trí sân khấu, ánh sáng.
Bước 5: Kết cấu chương trinh
- Tuỳ thuộc vào nội dung và thời lượng của chương trinh để đưa ra kết cầu cho hợp lí.
Cần tư duy trước khi viết: can cứ vào nội dung chương trinh người đạo diễn tư duy về chương trinh
Nhưng lưu ý khi viết kịch bản
Xây dựng được hinh tượng trung tâm của chương trinh: Tư duy hinh tượng được thể hiện qua nhung tiết mục được xây dựng và đặt vào vị trí thích hợp của chương trinh.
Sưu tầm và khai thác tư liệu phục vụ cho việc thiết kế nội dung, kết cầu chương trinh.
Các tư liệu phải được khai thác phong phú về thể loại, đảm bảo nội dung nhưng có tính chất phát hiện mới, có giá trị nghệ thuật cao và thể hiện biểu diễn dễ dàng.
1. Nghiên cứu kịch bản
Tiết mục và thể loại
PP xây dựng đề án phân cảnh
Nội dung tổng thể
Hinh tượng nghệ thuật
đặc điểm kịch bản
Tính chất kịch bản
Quy mô kịch bản
Thời lượng kịch bản
Tuyến phát triển của kịch bản
ý tưởng nghệ thuật
2. đề án phân cảnh
Hinh thức thể hiện: đơn ca, tốp ca, hát múa.
PP xây dựng đề án phân cảnh
Số thứ tự: ghi thứ tự các lớp, đoạn, các tiết mục.
Tiêu đề: ghi tiêu đề lớp, đoạn, tiết mục.
Nội dung: ghi tóm lược nội dung chính của lớp đoạn, tiết mục đó.
Sân khấu: Ghi bố cục sân khấu, trang trí, ánh sáng.
Âm nhạc: Ghi yêu cầu, tính chất, tốc độ, bố cục âm nhạc, nhạc cụ cần.
Thể loại: ghi thể loại âm nhạc, hát, múa, kịch.
Thời lượng: ghi thời gian tiến hành.
Ghi chú: Nhung điều cần lưu ý, lí giải thêm.
Bố cục sân khấu và đạo cụ, trang trí sân khấu vừa đáp ứng tính thẩm mĩ nhưng phải phù hợp với yêu cầu nội dung, không gian.
PP xây dựng đề án phân cảnh
3. Thiết kế bố cục, trang trí sân khấu, trang phục
đặc biết trang phục phải phù hợp với nội dung và tính chất, đồng thời đảm bảo tính thẩm mĩ cao.
1. Tổ chức điều hành
PP tổ chức thực hiện
Tổ chức triển khai, phân công trách nhiệm, thực hiện theo các bộ phận.
Tuyển chọn người tham gia. Có khả nang, hinh thức hay nang khiếu, hồn nhiên, nhanh nhẹn, hoạt bát. Phải có phương án dự phòng.
Phải có sự phối hợp. Người tổ chức phải có cái nhin từ bao quát tới cụ thể.
2. Tổ chức tổ chuyên môn
PP tổ chức thực hiện
Phân chia thành nhiều mảng chuyên môn phụ trách. Các mảng chuyên môn giúp luyện tập từng tiết mục sau khi dàn dựng và xử lí.
Phân công trách nhiệm, phổ biến nhiệm vụ cần thực hiện của các tổ... và nhung vấn đề có liên quan đến chương trinh.
1. Tập từng nội dung đơn lẻ
PP đạo diễn
Bắt đầu cho mỗi tiết mục cần giới thiệu, phân tích nội dung, hinh tượng, kết cấu và hinh thức thể hiện của tiết mục đó.
2. Tập bộ phận
PP đạo diễn
Nối các tiết mục với nhau theo từng bộ phận: hát, múa, nhạc. Từ đó chỉnh sửa các tiết mục đơn lẻ để đảm bảo nhung yêu cầu của chương trinh.
3. Tập tổng thể
PP đạo diễn
Chạy toàn bộ phần ca múa nhạc
Chạy ghép với trang phục, đạo cụ, âm thanh, ánh sáng
Chạy tổng thể tất cả với lời dẫn
4. Rèn luyện kĩ nang
PP đạo diễn
Tiếp tục điều chỉnh, sáng tạo, bổ sung thêm cho chương trinh hoàn thiện.
Tiếp tục rèn luyện kĩ nang, rèn kĩ thuật cho từng tiết mục, từng chương, từng phần cho đến khi tổng duyệt và biểu diễn.
1. Duyệt chương trinh
PP duyệt và diễn chương trinh
được quán triết đến toàn thể người tham gia. Phải tạo không khí vui vẻ, động viên, khích lệ.
Sau khi duyệt chương trinh phải tổ chức họp nhắc nhở các bộ phận, nhung vấn đề cần lưu y, khi chương trinh diễn ra.
4.2. Diễn chương trinh
Chúc
các đồng chí
thành công
Chuyên đề khối tiểu học
Mục tiêu bài giảng
Phương pháp xây dựng kịch bản chương trinh hoạt động GD-NGLL
Hinh thành một số phương pháp cơ bản trong quá trinh thực hiện chương trinh hoạt động GD-NGLL
Tạo không khí vui tươi, sôi nổi trong lớp học, tạo môi trường học tập và phát huy khả nang tư duy của học viên
Khởi động
"cùng vượt khó khan"
?Với một nôi dung chơi, chúng ta có bao nhiêu hinh thức thể hiện?
?Với nhưng yêu cầu của trò chơi, chúng ta gặp nhưng khó khan gi?
Chương trinh nghệ thuật
Là tập hợp các tiết mục theo một bố cục lôgíc chặt chẽ, có tính nghệ thuật, hấp dẫn.
Là sự liên kết hợp lí các tiết mục với nhau trong một tổng thể của chương trinh.
Có mục đích nhất định, định hướng được xác định nhằm nêu bật lên chủ đề, hinh tượng của chương trinh đó.
Là sự liện kết các tiết mục thuộc loại hinh ca nhạc hay các loại hinh khác nhau
Xây dựng chương trinh nghệ thuật
Phải có phương pháp khoa học, sáng tạo ra các kiểu dáng, cách thức thể hiện, phải tính toán chất liệu sử dụng, hinh thức thể hiện, nguyên tắc thực hiện chương trinh.
Biết sắp xếp thứ tự chương trinh và tuyến phát triển kịch bản hợp lí, thủ pháp tiến hành.
Tuân thủ phương pháp tư duy tổng hợp, kết cấu; phương pháp tư duy đơn lẻ; phương pháp tư duy hinh tượng; chu trinh của tư duy.
Lựa chọn chủ đề chương trinh
Các định chủ đề, chọn nội dung, lựa chọn hinh thức thể hiện.
đề tài là một mảng, một lính vực rộng. đề tài là một lĩnh vực hay một ván đề có tính định lượng được xác định
Chủ đề là nhưng nội dung, nhưng khía cạnh được rút ra và cụ thể hoá từ nhưng mảng đề tài rộng.
Thành tố âm nhạc
Thành tố thanh nhạc
Thành tố vũ đạo
Thành tố kịch
Thành tố mĩ thuật
Thành tố van học
Xây dựng kết cấu chương trinh
Chương trinh không theo chủ đề
Không bị gò bó và không yêu cầu chặt chẽ trong việc tim kiếm tư liệu cho chương trinh.
Lựa chọn một số tiết mục đơn lẻ, sắp xếp chúng lại theo thứ tự tạo dựng một không khí biểu diễn nhẹ nhàng thoải mái thông qua các tiết mục.
Chương trinh có chủ đề
Nó đòi hỏi phải có trinh độ hiểu biết nhất định, phải có tư duy sáng tạo, nang lực sáng tạo mới có thể kết cấu chương trinh có chất lượng cao.
Là chương trinh có tính chất giáo dục rất hiệu quả đối với học sinh
Các loại hinh được tổ chức, sắp xếp theo một ý đồ nội dung nhất định. Chủ đề chương trinh sẽ chi phối việc lựa chọn tiết mục, sắp xếp các tiết mục tạo nên sự nhất quán của toàn bộ chương trinh.
Xác định phương pháp
- PP viết đề cương kịch bản
- PP viết kịch bản van học
- PP viết kịch bản phân cảnh
- PP kết cấu tuyến kịch bản
- PP kết cấu từng phần hoặc chương
- PP xây dựng tiết mục mở, kết và cao trào
- PP Xây dựng tiết tấu chương trinh
- PP Nghiên cứu kịch bản
- PP nghiên cứu đề án phân cảnh
- PP Thiết kế bố cục, trang trí sân khấu, trang phục
- PP Tổ chức điều hành
- PP Tổ chức tổ chuyên môn
- PP Tập từng nội dung đơn lẻ
- PP Tập bộ phận
- PP Tập tổng thể
- PP Rèn luyện kĩ nang
- PP Duyệt chương trinh
- PP Diễn chương trinh
Sắp xếp thứ tự theo một nội dung, một chủ đề đã được xác định sao cho lôgíc và hợp lí.
Pp viết đề cương kịch bản
Nắm rõ chủ đề và yêu cầu của chương trinh. Dùng sự hiểu biết và kinh nghiệm lựa chọn nội dung phù hợp rồi sắp xếp cho hợp lí.
Là khung của chương trinh, có tính phác thảo, tính khái quát, tính gợi y nên chưa thể hiện đầy đủ kịch bản.
Thể hiện đầy đủ các yếu tố xây dựng hinh tượng, cách kết cấu và thủ pháp theo quy luật phát triển, sáng tạo.
PP viết kịch bản van học
Phải có sự kiên tri, đầu tư bởi nó cần sự công phu và đặc biệt nó phản ánh nang lực tư duy và trinh độ hiểu biết của người viết.
Có tính hấp dẫn, có tính định hướng cụ thể, chi tiết để người thực hiện làm cơ sở sáng tạo và hành động.
Cụ thể hoá của kịch bản van học và đề cương chương trinh. Nói lên công việc cần thực hiện trong toàn bộ chương trinh. Kịch bản phân cảnh phải chi tiết, theo thứ tự, nối tiếp sự kiện, sử lí âm nhạc, thời gian, trang phục, trang trí đạo cụ...
Pp viết kịch bản phân cảnh
Trở thành hành động cụ thể thông qua cách biểu diễn trên sân khấu và nhằm phối hợp các bộ phận với nhau trong chương trinh.
Tuyến gấp khúc: nội dung khoẻ, mạnh mẽ, có tính chất chiến đấu.
Pp kết cấu tuyến kịch bản
Tuyến lượn sóng: thể hiện nội dung tru tính là chính.
Tuyến đan xen: có tính chất khác nhau, khoẻ, mạnh mẽ. đan xen với nhau.
Tuyến hính thoi: phát triển dần lên từ thấp đến mạnh, từ ít đến nhiều cho đến cao trào, đến cuối kết có sự mềm mại, sâu lắng.
Tuyến V - A: Cao trào chính là kết của chương trinh đó.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng nội dung có cách xây dựng kết cấu khác nhau.
Pp kết cấu phần hoặc chương
Chương hoặc phần có liên quan với nhau trong một chỉnh thể thống nhất.
Lựa chọn tiết mục nào và xử lí nó ra sao cho thật hiệu quả.
Pp xây dựng tiêt mục mở, kết và cao trào
Phải thể hiện được ý tưởng, định hướng nội dung, đồng thời gây ấn tượng mạnh, hấp dẫn cho chương trinh.
Các tiết mục mở, kết là dấu ấn có ý nghĩa quyết định chất lượng của chương trinh.
Có vai trò xuyên suốt, kết nối các tiết mục, các đoạn, phần, chương với nhau.
Pp xây dựng tiết tấu chương trinh
đem lại sự thoải mái, tạo ra nhung cảm giác mới, có sự thay đổi hài hoà và thể hiện trạng thái cân bằng.
Nó không chỉ là sự nhanh chậm hoặc mạnh nhẹ mà là điểm nhẩn về thời gian, không gian. Có khi im lặng, lắng dịu, ít người, đông người, sáng bừng lên, tối đen.
Bước 1: Viết tên của chương trinh
- Tên chương trinh cần ngắn, gọn phải thâu tóm, khái quát được nội dung, tư tưởng, đặc điểm của chương trinh
Các bước viết kịch bản
Bước 2: Trinh bày chủ đề
- Nhung vấn đề chính yếu trong một đề tài muốn khai thác.
- Chủ đề là sự phản ánh tính chất, nội dung chương trinh một cách cô đọng.
- Chủ đề, tên chương trinh có mối liên hệ với nhau.
Bước 3: Tóm tắt nội dung
- Phải có lời giới thiệu tóm tắt nội dung của chương trinh.
Các bước viết kịch bản
Bước 4: Bố cục sân khấu
- Xây dựng và giới thiệu cụ thể bố cục về sân khấu, trang trí sân khấu, ánh sáng.
Bước 5: Kết cấu chương trinh
- Tuỳ thuộc vào nội dung và thời lượng của chương trinh để đưa ra kết cầu cho hợp lí.
Cần tư duy trước khi viết: can cứ vào nội dung chương trinh người đạo diễn tư duy về chương trinh
Nhưng lưu ý khi viết kịch bản
Xây dựng được hinh tượng trung tâm của chương trinh: Tư duy hinh tượng được thể hiện qua nhung tiết mục được xây dựng và đặt vào vị trí thích hợp của chương trinh.
Sưu tầm và khai thác tư liệu phục vụ cho việc thiết kế nội dung, kết cầu chương trinh.
Các tư liệu phải được khai thác phong phú về thể loại, đảm bảo nội dung nhưng có tính chất phát hiện mới, có giá trị nghệ thuật cao và thể hiện biểu diễn dễ dàng.
1. Nghiên cứu kịch bản
Tiết mục và thể loại
PP xây dựng đề án phân cảnh
Nội dung tổng thể
Hinh tượng nghệ thuật
đặc điểm kịch bản
Tính chất kịch bản
Quy mô kịch bản
Thời lượng kịch bản
Tuyến phát triển của kịch bản
ý tưởng nghệ thuật
2. đề án phân cảnh
Hinh thức thể hiện: đơn ca, tốp ca, hát múa.
PP xây dựng đề án phân cảnh
Số thứ tự: ghi thứ tự các lớp, đoạn, các tiết mục.
Tiêu đề: ghi tiêu đề lớp, đoạn, tiết mục.
Nội dung: ghi tóm lược nội dung chính của lớp đoạn, tiết mục đó.
Sân khấu: Ghi bố cục sân khấu, trang trí, ánh sáng.
Âm nhạc: Ghi yêu cầu, tính chất, tốc độ, bố cục âm nhạc, nhạc cụ cần.
Thể loại: ghi thể loại âm nhạc, hát, múa, kịch.
Thời lượng: ghi thời gian tiến hành.
Ghi chú: Nhung điều cần lưu ý, lí giải thêm.
Bố cục sân khấu và đạo cụ, trang trí sân khấu vừa đáp ứng tính thẩm mĩ nhưng phải phù hợp với yêu cầu nội dung, không gian.
PP xây dựng đề án phân cảnh
3. Thiết kế bố cục, trang trí sân khấu, trang phục
đặc biết trang phục phải phù hợp với nội dung và tính chất, đồng thời đảm bảo tính thẩm mĩ cao.
1. Tổ chức điều hành
PP tổ chức thực hiện
Tổ chức triển khai, phân công trách nhiệm, thực hiện theo các bộ phận.
Tuyển chọn người tham gia. Có khả nang, hinh thức hay nang khiếu, hồn nhiên, nhanh nhẹn, hoạt bát. Phải có phương án dự phòng.
Phải có sự phối hợp. Người tổ chức phải có cái nhin từ bao quát tới cụ thể.
2. Tổ chức tổ chuyên môn
PP tổ chức thực hiện
Phân chia thành nhiều mảng chuyên môn phụ trách. Các mảng chuyên môn giúp luyện tập từng tiết mục sau khi dàn dựng và xử lí.
Phân công trách nhiệm, phổ biến nhiệm vụ cần thực hiện của các tổ... và nhung vấn đề có liên quan đến chương trinh.
1. Tập từng nội dung đơn lẻ
PP đạo diễn
Bắt đầu cho mỗi tiết mục cần giới thiệu, phân tích nội dung, hinh tượng, kết cấu và hinh thức thể hiện của tiết mục đó.
2. Tập bộ phận
PP đạo diễn
Nối các tiết mục với nhau theo từng bộ phận: hát, múa, nhạc. Từ đó chỉnh sửa các tiết mục đơn lẻ để đảm bảo nhung yêu cầu của chương trinh.
3. Tập tổng thể
PP đạo diễn
Chạy toàn bộ phần ca múa nhạc
Chạy ghép với trang phục, đạo cụ, âm thanh, ánh sáng
Chạy tổng thể tất cả với lời dẫn
4. Rèn luyện kĩ nang
PP đạo diễn
Tiếp tục điều chỉnh, sáng tạo, bổ sung thêm cho chương trinh hoàn thiện.
Tiếp tục rèn luyện kĩ nang, rèn kĩ thuật cho từng tiết mục, từng chương, từng phần cho đến khi tổng duyệt và biểu diễn.
1. Duyệt chương trinh
PP duyệt và diễn chương trinh
được quán triết đến toàn thể người tham gia. Phải tạo không khí vui vẻ, động viên, khích lệ.
Sau khi duyệt chương trinh phải tổ chức họp nhắc nhở các bộ phận, nhung vấn đề cần lưu y, khi chương trinh diễn ra.
4.2. Diễn chương trinh
Chúc
các đồng chí
thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Trung Nghĩa
Dung lượng: 1,01MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)