Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 23/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Mở đầu môn Hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Cao Mại - Thị Trấn Lâm Thao- Huyện Lâm Thao-Tỉnh Phú Thọ
Trang bìa
Trang bìa:
Trường trung học cơ Sở Cao mại Thị trấn Lâm thao. Chủ đề 1
Mục 1:
Tiết 1: Mở đầu môn hoá học I. Hoá học là gì
:
I. Hoá học là gì? 1. Thí nghiệm: a, Dụng cụ- hoá chất: - Ống nghiệm 1 đựng dung dịch CuSLatex(O_4)màu xanh. - Ống nghiệm 2 đựng dung dịch NaOH không màu. - Ống nghiệm 3 đựng dung dịch HCl không màu. - Vài viên kẽm, đinh sắt, ống hút,kẹp gỗ, thìa xúc b, Tiến hành thí nghiệm: - Nhỏ vài giọt dung dịch Latex(CuSO_4) vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch NaOH. - Thả vài viên kẽm vào ống nghiệm 3 đựng dung dịch HCl . - Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch Latex(CuSO_4)màu xanh Quan sát thí nghiệm và nêu sự thay đổi màu sắc, trạng thái chất trước và sau phản ứng. :
Nhận xét thí nghiệm: - Ở ống nghiệm 2 có xuất hiện chất màu xanh không tan. - Ở ống nghiệm 3 có xuất hiện bọt khí. - Ở ống nghiệm 1 có hiện tượng phần đinh sắt chìm trong dung dịch có chất màu đỏ bám vào. * Trong các phản ứng trên có sự biến đổi về chất Kết luận Hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của các chất và những ứng dụng của chúng. I.Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng taì
:
II. Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng ta. Đọc các câu hỏi mục II.1SGK/4, Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi. - Các vật dụng trong gia đình như: Nồi, Chảo, ấm, bát đĩa......... - sản phẩm hoá học dùng trong nông nghiệp: Phân bón NPK, đạm Ure, thuốc trừ sâu, chất bảo quản...... - sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập : vở, bút chì, thước kẻ, sách, cặp, tẩy.....- sản phẩm phục vụ bảo vệ sức khoẻ: Thuốc bổ , thuốc chữa bệnh..... Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta chúng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của con người. III. Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học.
:
III. Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học Đọc mục III.SGK/5. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Muốn học tốt môn hoá học các em cần làm gì ? Chú ý 2 vấn đề: - Các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn hoá học. - Tìm phương pháp tốt để học tập tốt môn hoá học. :
Để học tốt môn hoá học các em cần chú ý : *Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học: - Thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - vận dụng. - Ghi nhớ. *Phương pháp học tập môn hoá học: - Biết làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm để thấy được các hiện tượng cần quan sát - Có hứng thú say mê học tập. - Phải nhớ kiến thức một cách trọn lọc. - Cần đọc thêm sách báo, thu thập các kiến thức qua các phương tiện thông tin khác . IV.Củng cố
:
Củng cố Để học tốt môn hoá học em cần làm gì?
a,Biết làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm
b, Có hứng thú say mê học tập
c, Phải nhớ một cách trọn lọc
d, Đọc thêm tài liệu sách báo
e, tất cả các đáp án trên
:
Củng cố Hãy điền vào chỗ trống cho phù hợp
* Các hoạt dộng cần chú ý khi học môn hoá học: Thu thập tìm kiếm kiến thức, ||xử lý thông tin||, vận dụng, ||ghi nhớ.|| Dặn dò về nhà
:
Dặn dò về nhà * Học thuộc phần ghi nhớ. * Đọc trước Bài 1: Chất.
Trang bìa
Trang bìa:
Trường trung học cơ Sở Cao mại Thị trấn Lâm thao. Chủ đề 1
Mục 1:
Tiết 1: Mở đầu môn hoá học I. Hoá học là gì
:
I. Hoá học là gì? 1. Thí nghiệm: a, Dụng cụ- hoá chất: - Ống nghiệm 1 đựng dung dịch CuSLatex(O_4)màu xanh. - Ống nghiệm 2 đựng dung dịch NaOH không màu. - Ống nghiệm 3 đựng dung dịch HCl không màu. - Vài viên kẽm, đinh sắt, ống hút,kẹp gỗ, thìa xúc b, Tiến hành thí nghiệm: - Nhỏ vài giọt dung dịch Latex(CuSO_4) vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch NaOH. - Thả vài viên kẽm vào ống nghiệm 3 đựng dung dịch HCl . - Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch Latex(CuSO_4)màu xanh Quan sát thí nghiệm và nêu sự thay đổi màu sắc, trạng thái chất trước và sau phản ứng. :
Nhận xét thí nghiệm: - Ở ống nghiệm 2 có xuất hiện chất màu xanh không tan. - Ở ống nghiệm 3 có xuất hiện bọt khí. - Ở ống nghiệm 1 có hiện tượng phần đinh sắt chìm trong dung dịch có chất màu đỏ bám vào. * Trong các phản ứng trên có sự biến đổi về chất Kết luận Hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của các chất và những ứng dụng của chúng. I.Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng taì
:
II. Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng ta. Đọc các câu hỏi mục II.1SGK/4, Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi. - Các vật dụng trong gia đình như: Nồi, Chảo, ấm, bát đĩa......... - sản phẩm hoá học dùng trong nông nghiệp: Phân bón NPK, đạm Ure, thuốc trừ sâu, chất bảo quản...... - sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập : vở, bút chì, thước kẻ, sách, cặp, tẩy.....- sản phẩm phục vụ bảo vệ sức khoẻ: Thuốc bổ , thuốc chữa bệnh..... Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta chúng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của con người. III. Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học.
:
III. Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học Đọc mục III.SGK/5. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Muốn học tốt môn hoá học các em cần làm gì ? Chú ý 2 vấn đề: - Các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn hoá học. - Tìm phương pháp tốt để học tập tốt môn hoá học. :
Để học tốt môn hoá học các em cần chú ý : *Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học: - Thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - vận dụng. - Ghi nhớ. *Phương pháp học tập môn hoá học: - Biết làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm để thấy được các hiện tượng cần quan sát - Có hứng thú say mê học tập. - Phải nhớ kiến thức một cách trọn lọc. - Cần đọc thêm sách báo, thu thập các kiến thức qua các phương tiện thông tin khác . IV.Củng cố
:
Củng cố Để học tốt môn hoá học em cần làm gì?
a,Biết làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm
b, Có hứng thú say mê học tập
c, Phải nhớ một cách trọn lọc
d, Đọc thêm tài liệu sách báo
e, tất cả các đáp án trên
:
Củng cố Hãy điền vào chỗ trống cho phù hợp
* Các hoạt dộng cần chú ý khi học môn hoá học: Thu thập tìm kiếm kiến thức, ||xử lý thông tin||, vận dụng, ||ghi nhớ.|| Dặn dò về nhà
:
Dặn dò về nhà * Học thuộc phần ghi nhớ. * Đọc trước Bài 1: Chất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)