Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Cao Minh Tiến |
Ngày 23/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Mở đầu môn Hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN HÓA HỌC 8
Mục Lục
Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
Chương I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Chương IV: OXY- KHÔNG KHÍ
Chương V: HIĐRO- NƯỚC
Chương VI: DUNG DỊCH
BÀI 1: Mở Đầu Môn Hóa Học
I. Hóa học là gì?
1. Thí Nghiệm:
Thí Nghiệm 2: xem( SGK)
Thí Nghiệm 3: xem( SGK)
2. Quan Sát:
a) TN1: Tạo ra chất mới không tan trong nước.
b) TN2: Tạo ra chất khi sủi bọt.
3. Kết Luận:
- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
II: Hóa học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta:
Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống chúng ta, nhiều vật dụng sinh hoạt trong gia đình, học tập, thuốc chữa bệnh, vật liệu nông nghiệp.
III: Cần phải làm gì để học tốt môn hóa?
- Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
Chương I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
BÀI 2: Chất
I. Chất có ở đâu?
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Vật thể gồm:
+ Vật thể tự nhiên: đất, đá, sông,.v.v…
+ Vật thể nhân tạo: bút, sách,.v.v…
II. Tính chất của chất:
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
Tính chất vật lý như: trạng thái( thể), màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, to sôi, to nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt.
Tính chất hóa học như: là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác, khả năng được phân hủy và cháy được với oxy.
* Để biết được tính chất của chất ta phải: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
Giúp phân biệt chất này với chât khác.
Biết cách sử dụng chất.
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
III. Chất tinh khiết:
- Nước tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn là một hỗn hợp.
Nước cất là chất tinh khiết. Mỗi chất tinh khiết có những tính chất vật lý và hóa học nhất định.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.
BÀI 3: Bài Thực Hành 1: Tính Chất Nóng Chảy Của Chất
Tách Chất Từ Hỗn Hợp
I. Chuẩn bị:
1 giá để ống nghiệm, 3 ống nghiệm, 2 cốc thủy tinh 250 ml, 2 kẹp gỗ, 1 phễu thủy tinh + giấy lọc, 2 nhiệt kế, 1 đũa thủy tinh, 1 đèn cồn, Bột lưu huỳnh, Parafin( sáp đèn cầy), Muối + cát.
II. Thí nghiệm 1:
Tính chất nóng chảy của chất:
* Tiến hành:
- Lấy một ít mỗi chất vào 2 ống nghiệm, đặt đứng 2 ống nghiệm vào một cốc nước, đun nóng cốc nước bằng đèn cồn, theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, đồng thời quan sát chất nào nóng chảy, khi nước sôi thì ngừng đun.
* Quan sát:
Parafin nóng chảy ở 42oC.
Lưu huỳnh nóng không nóng chảy khi nước sôi.
* Kết luận:
Lưu huỳnh nóng chảy trên 100oC.
Các chất khác nhau có nhiệt dộ nóng chảy khác nhau.
II. Thí nghiệm 2:
Tách chất từ hỗn hợp muối và cát.
GV tự soạn ở mục này
BÀI 4: NGUYÊN TỬ
I. Nguyên tử là gì?
1) Định nghĩa:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện từ đó tạo ra các chất.
2) Cấu tạo:
- Nguyên tử tạo bởi:
+ Hạt nhân mang điện tích dương( +).
+ Lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhiều Electron mang điện tích âm( -).
+ Electron: e
+ qe= 1-
II. Hạt nhân nguyên tử:
- Hạt nhân tạo bởi proton mang điện tích dương( +), notron không mang điện.
+ Proton: p
+ qp= 1+
- Trong nguyên tử số Electron và số Proton bằng nhau:
Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số Electron nhất định.
Mục Lục
Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
Chương I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chương III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Chương IV: OXY- KHÔNG KHÍ
Chương V: HIĐRO- NƯỚC
Chương VI: DUNG DỊCH
BÀI 1: Mở Đầu Môn Hóa Học
I. Hóa học là gì?
1. Thí Nghiệm:
Thí Nghiệm 2: xem( SGK)
Thí Nghiệm 3: xem( SGK)
2. Quan Sát:
a) TN1: Tạo ra chất mới không tan trong nước.
b) TN2: Tạo ra chất khi sủi bọt.
3. Kết Luận:
- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
II: Hóa học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta:
Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống chúng ta, nhiều vật dụng sinh hoạt trong gia đình, học tập, thuốc chữa bệnh, vật liệu nông nghiệp.
III: Cần phải làm gì để học tốt môn hóa?
- Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
Chương I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
BÀI 2: Chất
I. Chất có ở đâu?
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Vật thể gồm:
+ Vật thể tự nhiên: đất, đá, sông,.v.v…
+ Vật thể nhân tạo: bút, sách,.v.v…
II. Tính chất của chất:
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
Tính chất vật lý như: trạng thái( thể), màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, to sôi, to nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt.
Tính chất hóa học như: là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác, khả năng được phân hủy và cháy được với oxy.
* Để biết được tính chất của chất ta phải: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
Giúp phân biệt chất này với chât khác.
Biết cách sử dụng chất.
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
III. Chất tinh khiết:
- Nước tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn là một hỗn hợp.
Nước cất là chất tinh khiết. Mỗi chất tinh khiết có những tính chất vật lý và hóa học nhất định.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.
BÀI 3: Bài Thực Hành 1: Tính Chất Nóng Chảy Của Chất
Tách Chất Từ Hỗn Hợp
I. Chuẩn bị:
1 giá để ống nghiệm, 3 ống nghiệm, 2 cốc thủy tinh 250 ml, 2 kẹp gỗ, 1 phễu thủy tinh + giấy lọc, 2 nhiệt kế, 1 đũa thủy tinh, 1 đèn cồn, Bột lưu huỳnh, Parafin( sáp đèn cầy), Muối + cát.
II. Thí nghiệm 1:
Tính chất nóng chảy của chất:
* Tiến hành:
- Lấy một ít mỗi chất vào 2 ống nghiệm, đặt đứng 2 ống nghiệm vào một cốc nước, đun nóng cốc nước bằng đèn cồn, theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, đồng thời quan sát chất nào nóng chảy, khi nước sôi thì ngừng đun.
* Quan sát:
Parafin nóng chảy ở 42oC.
Lưu huỳnh nóng không nóng chảy khi nước sôi.
* Kết luận:
Lưu huỳnh nóng chảy trên 100oC.
Các chất khác nhau có nhiệt dộ nóng chảy khác nhau.
II. Thí nghiệm 2:
Tách chất từ hỗn hợp muối và cát.
GV tự soạn ở mục này
BÀI 4: NGUYÊN TỬ
I. Nguyên tử là gì?
1) Định nghĩa:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện từ đó tạo ra các chất.
2) Cấu tạo:
- Nguyên tử tạo bởi:
+ Hạt nhân mang điện tích dương( +).
+ Lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhiều Electron mang điện tích âm( -).
+ Electron: e
+ qe= 1-
II. Hạt nhân nguyên tử:
- Hạt nhân tạo bởi proton mang điện tích dương( +), notron không mang điện.
+ Proton: p
+ qp= 1+
- Trong nguyên tử số Electron và số Proton bằng nhau:
Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số Electron nhất định.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Cao Minh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)