Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Hằng |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Mở đầu môn Hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 8
Tiết 1: Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
Hoá học là gì ?
Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?
I. HÓA HỌC LÀ GÌ?
Tiết 1: Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Quan sát, cho biết hiện tượng xảy ra:
Màu sắc các dung dịch trước khi thí nghiệm.
Sự thay đổi màu sắc, hiện tượng khi tiến hành thí nghiệm.
Các chất có bị biến đổi không? Dựa vào dấu hiệu nào?
I. Hoá học là gì ?
1. Thí nghiệm
a/ Thí nghiệm 1: Cho 2 ml dung dịch đồng (II)sunfat có màu xanh vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 2 ml dung dịch natri hiđroxit không màu. Nhận xét về sự biến đổi của chất trong ống nghiệm.
Hiện tượng: Tạo kết tủa màu xanh lam
I. Hoá học là gì ?
1. Thí nghiệm
a/ Thí nghiệm 1: Cho 2 ml dung dịch đồng(II)sunfat có màu xanh vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 2 ml dung dịch natri hiđroxit không màu. Nhận xét về sự biến đổi của chất trong ống nghiệm.
Nhận xét: Chất bị biến đổi, tạo ra chất mới không tan trong nước.
b/ Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dung dịch axit Clohiđric vào ống nghiệm có sẵn 1 đinh sắt nhỏ. Nhận xét hiện tượng.
b/ Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dung dịch axit Clohiđric vào ống nghiệm có sẵn 1 đinh sắt nhỏ. Nhận xét hiện tượng.
Hiện tượng: Xuất hiện chất khí sủi bọt trong chất lỏng.
Nhận xét: Chất bị biến đổi, từ chất lỏng và chất rắn tạo thành chất khí.
Từ các thí nghiệm trên em hãy trả lời câu hỏi hoá học là gì ?
Trả lời : Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
Hiện tượng: Chất bị biến đổi, tạo ra chất mới không tan trong nước.
b. Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dung dịch axit Clohiđric vào ống nghiệm có sẵn 1 đinh sắt nhỏ
1. Thí nghiệm
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất.
2. Kết luận
I. Hóa học là gì?
Hiện tượng: Chất bị biến đổi, tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng.
a. Thí nghiệm 1: Cho 2 ml dung dịch đồng (II) sunfat có màu xanh vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 2 ml dung dịch natri hiđroxit không màu.
II/ Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?
-Nhóm 1: Hãy kể 3 loại vật dụng được làm bằng sắt, nhôm, chất dẻo.
Nhóm 2: Hãy kể 3 loại sản phẩm hóa học được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc tiểu thủ công nghiệp ở địa phương em.
Nhóm 3: Hãy kể ra những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em.
II. VAI TRò CủA Hóa học TRONG CUộC SốNG
TRONG CÔNG NGHIệP
1
TRONG NÔNG NGHIệP
2
TRONG CUộC SốNG
3
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
KHAI THÁC DẦU MỎ
LÒ
PHẢN
ỨNG
HẠT
NHÂN
Luyện
kim
Chưng
cất
tinh
dầu
TRONG NÔNG NGHIệP
TRONG NÔNG NGHIệP
PHÂN BÓN
THUỐC
TRỪ
SÂU
TRONG NÔNG NGHIệP
TRONG CUỘC SỐNG
TRONG CUỘC SỐNG
TRONG CUỘC SỐNG
MAY MẶC
TRONG CUỘC SỐNG
Dược phẩm
Qua các ví dụ trên em hãy cho biết hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?
Trả lời :
Hóa học gắn liền với các ngành công nông nghiệp, các sản phẩm hóa học không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày, như vậy:
Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
III. Cần làm gì để học tốt môn hóa?
1. Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn Hoá học:
Đây là hoạt động gì?
THU THẬP TÌM KIẾM KIẾN THỨC
Đây là hoạt động gì?
XỬ LÝ THÔNG TIN
Đây là hoạt động gì?
VẬN DỤNG
Bạn học sinh đang làm gì?
GHI NHỚ
III. Cần làm gì để học tốt môn hóa
1. Các thông tin cần thực hiện:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Vận dụng
- Ghi nhớ
2. Phương pháp học môn hoá học như thế nào là tốt?
III. Cần làm gì để học tốt môn hóa
1. Các thông tin cần thực hiện:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Vận dụng
- Ghi nhớ
2. Phương pháp học tập môn hóa:
- D? h?c t?t mụn húa h?c c?n: Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học
Giành 2 huy chương vàng Olympic quốc gia môn Hóa học, đoạt giải ba quốc gia môn Hóa học, nhận học bổng toàn phần Asean, tiếp đó Tôn Thị Mỹ Uyên lại giành học bổng Nanyang President Graduate Scholarship của Singgapore với trị giá 220.000 đô la Singapore (khoảng 3,8 tỷ đồng).
Tôn Thị Mỹ Uyên
Thank You !
PHẠM ĐỨC ANH – HS LỚP 12 CHUYÊN KHTN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI- 2 NĂM LIỀN ĐẠT HUY CHƯƠNG VÀNG OLIMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ
( năm 2017, 2018)
Bài tập: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
1. Hóa học là khoa học nghiên cứu ........................, ....................... và ứng dụng của chúng.
2. Hóa học có vai trò ........................................trong cuộc sống của chúng ta.
3. Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động:
.......................................................,.............................,................. và.................
4. Học tốt hóa học là ......................và có khả năng .............................. kiến thức đã học.
các chất
sự biến đổi
rất quan trọng
Tự thu thập tìm kiếm kiến thức
xử lí thông tin
vận dụng
ghi nhớ
nắm vững
vận dụng
Tiết 1: Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
Hoá học là gì ?
Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học?
I. HÓA HỌC LÀ GÌ?
Tiết 1: Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
Quan sát, cho biết hiện tượng xảy ra:
Màu sắc các dung dịch trước khi thí nghiệm.
Sự thay đổi màu sắc, hiện tượng khi tiến hành thí nghiệm.
Các chất có bị biến đổi không? Dựa vào dấu hiệu nào?
I. Hoá học là gì ?
1. Thí nghiệm
a/ Thí nghiệm 1: Cho 2 ml dung dịch đồng (II)sunfat có màu xanh vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 2 ml dung dịch natri hiđroxit không màu. Nhận xét về sự biến đổi của chất trong ống nghiệm.
Hiện tượng: Tạo kết tủa màu xanh lam
I. Hoá học là gì ?
1. Thí nghiệm
a/ Thí nghiệm 1: Cho 2 ml dung dịch đồng(II)sunfat có màu xanh vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 2 ml dung dịch natri hiđroxit không màu. Nhận xét về sự biến đổi của chất trong ống nghiệm.
Nhận xét: Chất bị biến đổi, tạo ra chất mới không tan trong nước.
b/ Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dung dịch axit Clohiđric vào ống nghiệm có sẵn 1 đinh sắt nhỏ. Nhận xét hiện tượng.
b/ Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dung dịch axit Clohiđric vào ống nghiệm có sẵn 1 đinh sắt nhỏ. Nhận xét hiện tượng.
Hiện tượng: Xuất hiện chất khí sủi bọt trong chất lỏng.
Nhận xét: Chất bị biến đổi, từ chất lỏng và chất rắn tạo thành chất khí.
Từ các thí nghiệm trên em hãy trả lời câu hỏi hoá học là gì ?
Trả lời : Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
Hiện tượng: Chất bị biến đổi, tạo ra chất mới không tan trong nước.
b. Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dung dịch axit Clohiđric vào ống nghiệm có sẵn 1 đinh sắt nhỏ
1. Thí nghiệm
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất.
2. Kết luận
I. Hóa học là gì?
Hiện tượng: Chất bị biến đổi, tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng.
a. Thí nghiệm 1: Cho 2 ml dung dịch đồng (II) sunfat có màu xanh vào ống nghiệm rồi thêm vào đó 2 ml dung dịch natri hiđroxit không màu.
II/ Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?
-Nhóm 1: Hãy kể 3 loại vật dụng được làm bằng sắt, nhôm, chất dẻo.
Nhóm 2: Hãy kể 3 loại sản phẩm hóa học được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc tiểu thủ công nghiệp ở địa phương em.
Nhóm 3: Hãy kể ra những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em.
II. VAI TRò CủA Hóa học TRONG CUộC SốNG
TRONG CÔNG NGHIệP
1
TRONG NÔNG NGHIệP
2
TRONG CUộC SốNG
3
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
KHAI THÁC DẦU MỎ
LÒ
PHẢN
ỨNG
HẠT
NHÂN
Luyện
kim
Chưng
cất
tinh
dầu
TRONG NÔNG NGHIệP
TRONG NÔNG NGHIệP
PHÂN BÓN
THUỐC
TRỪ
SÂU
TRONG NÔNG NGHIệP
TRONG CUỘC SỐNG
TRONG CUỘC SỐNG
TRONG CUỘC SỐNG
MAY MẶC
TRONG CUỘC SỐNG
Dược phẩm
Qua các ví dụ trên em hãy cho biết hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?
Trả lời :
Hóa học gắn liền với các ngành công nông nghiệp, các sản phẩm hóa học không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày, như vậy:
Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
III. Cần làm gì để học tốt môn hóa?
1. Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn Hoá học:
Đây là hoạt động gì?
THU THẬP TÌM KIẾM KIẾN THỨC
Đây là hoạt động gì?
XỬ LÝ THÔNG TIN
Đây là hoạt động gì?
VẬN DỤNG
Bạn học sinh đang làm gì?
GHI NHỚ
III. Cần làm gì để học tốt môn hóa
1. Các thông tin cần thực hiện:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Vận dụng
- Ghi nhớ
2. Phương pháp học môn hoá học như thế nào là tốt?
III. Cần làm gì để học tốt môn hóa
1. Các thông tin cần thực hiện:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Vận dụng
- Ghi nhớ
2. Phương pháp học tập môn hóa:
- D? h?c t?t mụn húa h?c c?n: Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học
Giành 2 huy chương vàng Olympic quốc gia môn Hóa học, đoạt giải ba quốc gia môn Hóa học, nhận học bổng toàn phần Asean, tiếp đó Tôn Thị Mỹ Uyên lại giành học bổng Nanyang President Graduate Scholarship của Singgapore với trị giá 220.000 đô la Singapore (khoảng 3,8 tỷ đồng).
Tôn Thị Mỹ Uyên
Thank You !
PHẠM ĐỨC ANH – HS LỚP 12 CHUYÊN KHTN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI- 2 NĂM LIỀN ĐẠT HUY CHƯƠNG VÀNG OLIMPIC HÓA HỌC QUỐC TẾ
( năm 2017, 2018)
Bài tập: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
1. Hóa học là khoa học nghiên cứu ........................, ....................... và ứng dụng của chúng.
2. Hóa học có vai trò ........................................trong cuộc sống của chúng ta.
3. Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động:
.......................................................,.............................,................. và.................
4. Học tốt hóa học là ......................và có khả năng .............................. kiến thức đã học.
các chất
sự biến đổi
rất quan trọng
Tự thu thập tìm kiếm kiến thức
xử lí thông tin
vận dụng
ghi nhớ
nắm vững
vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)