Bài 1. Menđen và Di truyền học

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Khôi | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Menđen và Di truyền học thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

S
I
N
H
H
O
C
9
GIỚI THIỆU KHUNG CHƯƠNG TRÌNH
Xác định vị trí của Nhiễm sắc thể, ADN và Gen?
Trong tế bào người đều có nhân, mỗi nhân đều có nhiễm sắt thể chứa ADN (gen là một đoạn của AND)
Nhiễm sắc thể
Tế bào
Tâm động
Cấu trúc xoắn kép
ADN
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN
BÀI 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều cho tiết.
- Vai trò: quan trọng trong lý thuyết và thực tiễn cho Khao học chọn giống, Y học và Công nghệ sinh học.
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.
II. Menden – Người đặt nền móng cho di truyền học
Phương pháp phân tích thế hệ lai: Khi lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng lẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu, rồi dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được.
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học
5. Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
VD: cây đậu có các tính trang: thân cao, hạt vàng, quả lục, ….
6. Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái khác nhau của cùng một tình trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau.
1. Alen: là các trạng thái khác nhau của cùng một gen. Các alen có vị trí tương ứng trên một cặp NST tương đồng (locut).
VD: gen qui định màu hạt có 2 alen: A → hạt vàng, a → hạt xanh
2. Cặp alen: là hai alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen nằm trên một cặp NST tương đồng ở vị trí tương ứng.
Nếu 2 alen có cấu trúc giống nhau → Cặp gen đồng hợp : AA, aa
Nếu 2 alen có cấu trúc khác nhau → Cặp gen dị hợp : Aa
9. Giống thuần chủng: là giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống thế hệ trước.
7. Tính trạng trội: là tính trạng vốn có của P và được biểu hiện đồng loạt ở thế hệ F1.
10. Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể SV.
3. Thể đồng hợp: là cá thể mang 2 alen giống nhau thuôc cùng một gen.
8. Tính trạng lặn: là tính trạng vốn có của P và ở F2 mới được biểu hiện.
11. Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
4. Thể dị hợp: là cá thể mang 2 alen khác nhau thuôc cùng một gen.
A
A
Một số kí hiệu cần nhớ:
P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát
Phép lai được kí hiệu bằng dấu x
G (gamete) : giao tử.
Giao tử đực
Giao tử cái
F (filia) : thế hệ con.
F1 là thế hệ thứ 1, con của P
F2 là thế hệ thứ 2 được sinh ra từ F1
Grego-Mendel
Ch. R. DarWin
Luj. Paster
SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CỦA MENDEN
Sinh ngày 22-7-1822 tại (Tiệp Khắc) Áo trong một gia đình nghèo.
Mơ ước của ông là trở thành một nhà giáo.
1851 đến 1853 học Đại học Viên (Áo) và trở thành thầy giáo dạy môn vật lý, toán học và một số môn tự nhiên khác tại trường Cao đẳng thực hành ở Brơno 14 năm.
1856 đến 1863 làm thí nghiệm ở Đậu Hà lan.
-1865 ông báo cáo kết quả thí nghiệm trước “Hội các nhà tự nhiên học” ở Brơno.
Kết quả nghiên cứu giúp Menden phát hiện ra quy luật di truyền và chính thức công bố vào năm 1866.
1879 được chỉ định làm tu viện trưởng.
6/1/1884 ông mất do viêm thận nặng.
1900 các định luật của Menden được phát hiện và năm đó được xem là năm Di truyền học chính thức ra đời.
Vì saoMenden công bố từ năm 1865 mà đến năm 1900 mới được thừa nhận?
Menden đang tiến hành thí nghiệm ở Đậu Hà Lan
KHU VƯỜN LÀM THÍ NGHIỆM TRONG TU VIỆN CỦA MENDEN
(7m x 35m)
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC THẾ HỆ LAI
Hạt
Trơn
Nhăn
Vàng
Xanh
Vỏ xám
Vỏ trắng
Quả
Không có ngấn
Có ngấn
Lục
Vàng
Thân
Hoa và quả ở trên thân
Hoa và quả ở ngọn
Thân cao
Thân thấp
Các cặp tính trạng trong thí nghiệm Menden
- Menden cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Vì sao Menden đã chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu?
Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt dễ tạo ra dòng thuần chủng, có nhiều căp tính trạng tương phản khác nhau (7 cặp)
Dặn dò
1/ Hiểu và thuộc các khái niệm thuật ngữ Di truyền.
2/ Hoc thuộc các kí hiệu cần nhớ để viết sơ đồ lai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Khôi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)