Bài 1. Menđen và Di truyền học
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Sơn |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Menđen và Di truyền học thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ph?n m?t : DI TRUY?N & BI?N D?
CHƯƠNG I : CÁC THÍ NGHI?M C?A MEN DEN
Bài 1 :
MEN DEN và DI TRUYỀN HỌC
I-MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Phân biệt và so sánh được 2 hiện tượng: di truyền và biến dị .
Hiểu được công lao của người đặt nền móng cho di truyền học
Hiểu và biết : được 1 số thuật ngữ và ký hiệu trong di truyền học
2-Kỹ năng:
Quan sát , phân tích, so sánh và tổng hợp
3-Thái độ:
Có hứng thú tìm hiểu về di truyền học
I- NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG
CHO DI TRUYỀN HỌC
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Chào các con! Các con có biết ta là ai và đang làm gì không ?
Giỏi lắm! Bây giờ các con hãy xem hình ảnh của ta thời còn trẻ nhé.
Phim : CHUYỆN KỂ VỀ MENDEN
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Các con hãy quan sát kỹ hình, đoán xem ta sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Quan sát hình sau đây,
nêu nhận xét về đặc điểm
của các cặp tính trạng
trong hình ?
Cặp tính trạng tương phản
là gì ?
Các con biết tại sao ta lại chọn đậu Hà Lan làm vật thí nghiệm ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Chọn đậu Hà Lan bởi vì :
là cây trồng quen thuộc ở quê hương ông.
có khả năng tự thụ phấn rất cao :
* Hoa lưỡng tính, nở kín đáo,không xòe rộng
giúp phấn chỉ rơi vào nhụy của chính nó chứ không bay sang nhụy hoa khác hoặc bay lung tung cả khi có gió.
* Khi đem phấn của hoa này thụ phấn cho nhụy của hoa khác không sợ nhầm lẫn phấn hoa lạ bay vào.
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
II- DI TRUYỀN HỌC
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUYỀN HỌC
Hãy liên hệ với bản thân
và xác định xem mình
giống và khác bố mẹ ở
những điểm nào ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
Hiện tượng
DI TRUYỀN
Hiện tượng
BIẾN DỊ
QUÁ TRÌNH SINH SẢN
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
Quan sát các hình sau
để nhận biết di truyền hay
biến dị ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
III- M?T S? THU?T NG? và
KÝ HIỆU CƠ BẢN của
DI TRUYỀN HỌC
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? III- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀ|N HỌC
1. Thuật ngữ:
- Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 tính trạng
Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của cơ thể
- Giống( dòng) thuần chủng: giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? III- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀ|N HỌC
2. Các kí hiệu thường dùng
P : thế hệ cha mẹ
G : giao tử
F : thế hệ con( trong các phép lai của Men đen)
F1: biểu thi đời con của hai bố mẹ thuần chủng khác nhau
F2: đời sau của cây lai F1
FB: thế hệ sau của phép lai phân tích
: đực
: cái
? : kí hiệu sự lai giống
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? III- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀ|N HỌC
Hãy chọn ra những cặp tính trạng tương phản
a. Hoa đỏ , hoa vàng
b. Hoa đỏ , hoa trắng
c. Quả xanh , quả vàng
d. Quả xanh , hạt vàng
e. Hạt trơn , hạt nhăn
g. Thân cao , thân thấp
h. Hoa mọc cách , hoa mọc đối
i. Hạt trơn , hạt dài
CỦNG CỐ
? CÆp tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n lµ g×
Là biểu hiện của 2 trạng thái đối lập, trái ngược nhau của cùng một tính trạng
CHƯƠNG I : CÁC THÍ NGHI?M C?A MEN DEN
Bài 1 :
MEN DEN và DI TRUYỀN HỌC
I-MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Phân biệt và so sánh được 2 hiện tượng: di truyền và biến dị .
Hiểu được công lao của người đặt nền móng cho di truyền học
Hiểu và biết : được 1 số thuật ngữ và ký hiệu trong di truyền học
2-Kỹ năng:
Quan sát , phân tích, so sánh và tổng hợp
3-Thái độ:
Có hứng thú tìm hiểu về di truyền học
I- NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG
CHO DI TRUYỀN HỌC
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Chào các con! Các con có biết ta là ai và đang làm gì không ?
Giỏi lắm! Bây giờ các con hãy xem hình ảnh của ta thời còn trẻ nhé.
Phim : CHUYỆN KỂ VỀ MENDEN
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Các con hãy quan sát kỹ hình, đoán xem ta sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Quan sát hình sau đây,
nêu nhận xét về đặc điểm
của các cặp tính trạng
trong hình ?
Cặp tính trạng tương phản
là gì ?
Các con biết tại sao ta lại chọn đậu Hà Lan làm vật thí nghiệm ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Chọn đậu Hà Lan bởi vì :
là cây trồng quen thuộc ở quê hương ông.
có khả năng tự thụ phấn rất cao :
* Hoa lưỡng tính, nở kín đáo,không xòe rộng
giúp phấn chỉ rơi vào nhụy của chính nó chứ không bay sang nhụy hoa khác hoặc bay lung tung cả khi có gió.
* Khi đem phấn của hoa này thụ phấn cho nhụy của hoa khác không sợ nhầm lẫn phấn hoa lạ bay vào.
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? I- NGU?I D?T N?N MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
II- DI TRUYỀN HỌC
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUYỀN HỌC
Hãy liên hệ với bản thân
và xác định xem mình
giống và khác bố mẹ ở
những điểm nào ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
Hiện tượng
DI TRUYỀN
Hiện tượng
BIẾN DỊ
QUÁ TRÌNH SINH SẢN
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
Quan sát các hình sau
để nhận biết di truyền hay
biến dị ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? II- DI TRUY?N H?C
III- M?T S? THU?T NG? và
KÝ HIỆU CƠ BẢN của
DI TRUYỀN HỌC
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? III- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀ|N HỌC
1. Thuật ngữ:
- Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 tính trạng
Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của cơ thể
- Giống( dòng) thuần chủng: giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? III- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀ|N HỌC
2. Các kí hiệu thường dùng
P : thế hệ cha mẹ
G : giao tử
F : thế hệ con( trong các phép lai của Men đen)
F1: biểu thi đời con của hai bố mẹ thuần chủng khác nhau
F2: đời sau của cây lai F1
FB: thế hệ sau của phép lai phân tích
: đực
: cái
? : kí hiệu sự lai giống
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 9 - Bài 1 : MEN DEN VÀ DI TRUYỀN HỌC ? III- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀ|N HỌC
Hãy chọn ra những cặp tính trạng tương phản
a. Hoa đỏ , hoa vàng
b. Hoa đỏ , hoa trắng
c. Quả xanh , quả vàng
d. Quả xanh , hạt vàng
e. Hạt trơn , hạt nhăn
g. Thân cao , thân thấp
h. Hoa mọc cách , hoa mọc đối
i. Hạt trơn , hạt dài
CỦNG CỐ
? CÆp tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n lµ g×
Là biểu hiện của 2 trạng thái đối lập, trái ngược nhau của cùng một tính trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)