Bài 1. Menđen và Di truyền học

Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo | Ngày 04/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Menđen và Di truyền học thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Truong Th? Th?o
môn SINH học 9
Bài giảng điện tử
LỚP 9A5
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU
Chương 1: Các thí nghiệm của MENĐEN.
Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
Phần 1: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ.
Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì?
? Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào (ví dụ: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu mắt, da,…)?
Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì?
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
II. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền:

? Thế nào là di truyền và biến dị?
Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì?
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
II. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học:
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể.
+ Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng
+ Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật
+ Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
- Một số kí hiệu:
+ P : cặp bố mẹ xuất phát
+ x : phép lai
+ G : giao tử (giao tử đực : và giao tử cái:
+ F : Thế hệ con ( F1: là thế hệ của P; F2: là thế hệ của F1)
Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì?
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
II. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học:
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể
+ Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng
+ Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật
+ Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
- Một số kí hiệu:
+ P: cặp bố mẹ xuất phát + X: phép lai
+ G: giao tử (giao tử đực : và giao tử cái:
+ F: Thế hệ con ( F1: là thế hệ của P; F2: là thế hệ của F1)
III. Menđen – Người đặt nền móng cho di truyền học:
Tiểu sử Menđen: (SGK)
Tiểu sử MenĐen:
Johann Men®en sinh ngµy 22 th¸ng 7 n¨m 1822. Men®en sinh ra trong gia ®×nh n«ng d©n nghÌo ë Silesie, nay thuéc Bruno ( Cộng hòa Sec). Sau khi häc hÕt bËc trung häc, do hoµn c¶nh gia ®×nh khã kh¨n Men®en vµo häc ë tr­êng dßng t¹i thµnh phè Brun« vµ sau 4 n¨m ®· trë thµnh linh môc (n¨m 1847).Thuë ®ã tu viÖn cã lÖ c¸c thµy dßng ph¶i d¹y häc c¸c m«n khoa häc cho c¸c tr­êng cña thµnh phè. Tu viÖn ®· ®Æt tªn Gregor (thay cho Johann) vµ cö Men®en ®i häc ®¹i häc ë Viªn (1851-1853). Khi trë vÒ Brun« «ng võa tham gia d¹y häc võa nghiªn cøu khoa häc. Men®en tiÕn hµnh thÝ nghiÖm chñ yÕu ë ®Ëu Hµ Lan tõ n¨m 1856 ®Ðn n¨m 1863 trªn m¶nh v­ên nhá trong tu viÖn.Ông đã trồng 37.000 cây thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 1 vạn cây lai và khoảng 300.000 hạt. C¸c kÕt qu¶ nghiªn cøu nµy ®· gióp Men®en ph¸t hiÖn ra c¸c ®Þnh luËt di truyÒn vµ ®· ®­îc c«ng bè chÝnh thøc vµo n¨m 1866.
N¨m 1869, Men®en ®­îc chØ ®Þnh lµm tu viÖn tr­ëng nªn ®· ph¶i bá c«ng t¸c gi¶ng d¹y vµ nghiªn cøu v× tr¸ch nhiÖm míi ®· chiÕm hÕt th× giê cña «ng. §Õn ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 1884 Men®en qua ®êi do viªm thËn nÆng.
Do hạn chế của khoa học đương thời nên người ta chưa hiểu được giá trị phát minh của Menđen. Mãi đến năm 1900 các định luật Menđen được các nhà khoa học tái phát hiện cũng bằng thực nghiệm, đồng thời năm này được xem là năm Di truyền học chính thức ra đời và Menđen được xem là người sáng lập ra Di truyền học.
Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì?
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
II. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học:
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể
+ Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng
+ Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật
+ Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
- Một số kí hiệu:
+ P: cặp bố mẹ xuất phát + X: phép lai
+ G: giao tử (giao tử đực : và giao tử cái:
+ F: Thế hệ con ( F1: là thế hệ của P; F2: là thế hệ của F1)
III. Menđen – Người đặt nền móng cho di truyền học:
Tiểu sử Menđen: (SGK)
Phương pháp phân tích các thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được.
+ Rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc bài cũ, làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 7.
Chuẩn bị bài mới: Đọc trước nội dung bài LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)