Bài 1. Menđen và Di truyền học
Chia sẻ bởi Trần Thị Duyên |
Ngày 10/05/2019 |
155
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Menđen và Di truyền học thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng sinh học 9
Chương VI Ứng dụng di truyền học
…………………………………………
Bài 31.
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
H 27.Cc giai do?n nhn gi?ng vơ tính trong ?ng nghi?m
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công nghệ tế bào là gì ?
Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc ?
Vì cơ quan hoặc cơ thể mới đó được sinh ra từ 1 tế bào dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép.
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
1. Khái niệm :
Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
2. Các công đoạn : gồm 2 công đoạn thiết yếu :
- Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo
- Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào trong sản xuất
Nhân giống vô tính ở cây trồng
Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống trồng.
- Nhân bản vô tính ở động vật.
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
Sơ đồ nhân giống mía bằng nuôi cấy mô (viện di truyền nông nghiệp)
Cây con được tạo thành từ mô sẹo
Cây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộng
Lá non được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc
Mô sẹo được tạo thành sau 10 ngày nuôi cấy
Cây con hoàn chỉnh
Nhà lưới để ươm cây con
Quan sát hình 31, nghiên cứu thông tin mục 1/II/SGK/ 89, 90 trình bày:
1/ Qui trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng trên đối tượng cây mía?
2/ Ưu điểm và triển vọng của phương pháp này ?Lấy ví dụ?
Cây con được tạo thành từ mô sẹo
Cây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộng
Lá non được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc
Mô sẹo được tạo thành sau 10 ngày nuôi cấy
Cây con hoàn chỉnh
Nhà lưới để ươm cây con
1/ Qui trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng trên đối tượng cây mía?
Tế bào gốc
Mô sẹo
Cây con
Cây con hoàn chỉnh
Cây con nuôi trong nhà lưới
Cây con trồng trên đồng ruộng
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
Nêu ưu điểm và triển vọng phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng ?
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
- Ưu điểm :
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng.
+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.
+ Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm.
Một số thành tựu nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống ) ở cây trồng.
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
Nêu ưu điểm và triển vọng phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng ?
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
- Ưu điểm :
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng. + Rút ngắn thời gian tạo cây con. + Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm.
- Thành tựu : nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quí…
Khu vực nuôi cấy cây trồng
Ví dụ : Hoa phong lan hiện nay rất đẹp và giá thành rẻ
Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già ?
Nếu dùng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già thì khi nuôi cấy phải qua khâu phản phân hóa, chúng mới có thể phân bào và tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh → tốn thời gian, hóa chất, kinh phí. Trong trường hợp cần thiết, người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
II - Ứng dụng công nghệ tế bào.
1) Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.
2.?ng d?ng nuơi c?y t? bo v mơ trong ch?n gi?ng.
-Gi?ng la DR2 cĩ nang su?t cao v d? thu?n ch?ng cao ch?u nĩng v khơ h?n t?t
Ngu?i ta lm th? no d? t?o ra gi?ng laDR2 ?
- Gi?ng la m?i c?p qu?c gia DR2 cĩ nh?ng d?c di?m gì?
Nghin c?u thơng tin sgk v tr? l?i cu h?i sau:
I - Khi ni?m cơng ngh? t? bo
Ch?n l?c nh?ng dịng t? bo ch?u nĩng v khơ h?n t? cc t? bo phơi c?a gi?ng la CR203 r?i dung phuong php nuơi c?y t? bo d? t?o ra gi?ng la m?i c?p qu?c gia DR2
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn dòng tế bào xôma biến dị.
- VD : SGK
3. Nhân bản vô tính ở động vật
Đưa phôi vào dạ con của cừu mặt đen
Cừu cái mặt đen cho Tế bào trứng
Cừu cái lông trắng có chửa tách tế bào tuyến vú nuôi trong môi trường nghèo dinh dưỡng
Phôi ở
giai đoạn
1 tế bào ( 2n)
Phôi 6 ngày
Quá trình nhân giống của cừu Đôli
Cho hai tế bào
tiếp xúc
rồi xung
điện rung hợp
Hút bỏ nhân
noãn bào
Cừu Đôli
Nhân bản vô tính ở động vật là phương pháp nhân giống bằng cách chuyển nhân của một tế bào sinh dưỡng vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới. Cơ thể mới này chỉ chứa một bộ NST 2n của cơ thể “mẹ”.
Phương pháp nhân bản vô tính ở động vật là gì?
Thế giới: Nhân bản thành công trên cừu Dolly, Hươu sao, lợn (Mỹ), ngựa (Italy), dê (Trung quốc) đã đẻ sinh đôi.....
Việt Nam: Nhân bản thành công trên Cá trạch
CHUONG VI ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BI 31 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I - Khái niệm công nghệ tế bào
Công nghệ tế bào là gì?
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Dolly ra đời sau nhiều năm nghiên cứu, ít nhất là 277 thử nghiệm chuyển nhân tế bào được 29 phôi ( 12 % thành công). Nó giống hệt hình dáng đến tính cách của cừu mẹ cho gen
Tháng 3/1998 nặng 45 kg
Tháng 2/2003 Dolly chết do chững viêm khớp và sưng phổi nặng
Dolly là con cừu cái sinh ra từ kĩ thuật từ 1 tế bào trưởng thành
Nó có 3 bà mẹ
Mẹ cho gen
Mẹ cho noãn
Mẹ mang thai
Một số thông tin bổ sung về cừu Dolly
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
3. Nhân bản vô tính ở động vật
Ý nghĩa : + Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng + Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa như thế nào?
Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng pp nuôi cấy tế bào hoặc mô
A và B đúng
Củng cố
Công nghệ tế bào là gì ?
A
B
C
D
X
Để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
Ngành kĩ thuật tách tế bào hoặc mô
Để tạo ra cơ quan (hoặc cơ thể) hoàn chỉnh, người ta tách…………………. từ cơ thể rồi nuôi cấy để tạo ……………, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành…………. hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Tế bào hoặc mô
Mô sẹo
Cơ quan
Di?n vo ch? ch?m (..) cỏc t? cũn thi?u trong cõu sau dõy:
Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn chỉnh sơ đồ sao cho đúng với qui trình nhân giống vô tính ở thực vật:
Tế bào gốc (5)
Mô sẹo (2)
Cây con (6)
Cây con hoàn chỉnh(4)
Cây con nuôi trong nhà lưới (1)
Cây con trồng trên đồng ruộng (3)
củng cố
- Học bài theo nội dung ghi.
- Trả lời 2 câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới :
Công nghệ gen.
Dặn dò
Chương VI Ứng dụng di truyền học
…………………………………………
Bài 31.
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
H 27.Cc giai do?n nhn gi?ng vơ tính trong ?ng nghi?m
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công nghệ tế bào là gì ?
Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc ?
Vì cơ quan hoặc cơ thể mới đó được sinh ra từ 1 tế bào dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép.
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
1. Khái niệm :
Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
2. Các công đoạn : gồm 2 công đoạn thiết yếu :
- Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo
- Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào trong sản xuất
Nhân giống vô tính ở cây trồng
Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống trồng.
- Nhân bản vô tính ở động vật.
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
Sơ đồ nhân giống mía bằng nuôi cấy mô (viện di truyền nông nghiệp)
Cây con được tạo thành từ mô sẹo
Cây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộng
Lá non được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc
Mô sẹo được tạo thành sau 10 ngày nuôi cấy
Cây con hoàn chỉnh
Nhà lưới để ươm cây con
Quan sát hình 31, nghiên cứu thông tin mục 1/II/SGK/ 89, 90 trình bày:
1/ Qui trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng trên đối tượng cây mía?
2/ Ưu điểm và triển vọng của phương pháp này ?Lấy ví dụ?
Cây con được tạo thành từ mô sẹo
Cây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộng
Lá non được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc
Mô sẹo được tạo thành sau 10 ngày nuôi cấy
Cây con hoàn chỉnh
Nhà lưới để ươm cây con
1/ Qui trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng trên đối tượng cây mía?
Tế bào gốc
Mô sẹo
Cây con
Cây con hoàn chỉnh
Cây con nuôi trong nhà lưới
Cây con trồng trên đồng ruộng
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
Nêu ưu điểm và triển vọng phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng ?
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
- Ưu điểm :
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng.
+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.
+ Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm.
Một số thành tựu nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống ) ở cây trồng.
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
Nêu ưu điểm và triển vọng phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng ?
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
- Ưu điểm :
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng. + Rút ngắn thời gian tạo cây con. + Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm.
- Thành tựu : nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quí…
Khu vực nuôi cấy cây trồng
Ví dụ : Hoa phong lan hiện nay rất đẹp và giá thành rẻ
Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già ?
Nếu dùng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già thì khi nuôi cấy phải qua khâu phản phân hóa, chúng mới có thể phân bào và tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh → tốn thời gian, hóa chất, kinh phí. Trong trường hợp cần thiết, người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
II - Ứng dụng công nghệ tế bào.
1) Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng.
2.?ng d?ng nuơi c?y t? bo v mơ trong ch?n gi?ng.
-Gi?ng la DR2 cĩ nang su?t cao v d? thu?n ch?ng cao ch?u nĩng v khơ h?n t?t
Ngu?i ta lm th? no d? t?o ra gi?ng laDR2 ?
- Gi?ng la m?i c?p qu?c gia DR2 cĩ nh?ng d?c di?m gì?
Nghin c?u thơng tin sgk v tr? l?i cu h?i sau:
I - Khi ni?m cơng ngh? t? bo
Ch?n l?c nh?ng dịng t? bo ch?u nĩng v khơ h?n t? cc t? bo phơi c?a gi?ng la CR203 r?i dung phuong php nuơi c?y t? bo d? t?o ra gi?ng la m?i c?p qu?c gia DR2
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn dòng tế bào xôma biến dị.
- VD : SGK
3. Nhân bản vô tính ở động vật
Đưa phôi vào dạ con của cừu mặt đen
Cừu cái mặt đen cho Tế bào trứng
Cừu cái lông trắng có chửa tách tế bào tuyến vú nuôi trong môi trường nghèo dinh dưỡng
Phôi ở
giai đoạn
1 tế bào ( 2n)
Phôi 6 ngày
Quá trình nhân giống của cừu Đôli
Cho hai tế bào
tiếp xúc
rồi xung
điện rung hợp
Hút bỏ nhân
noãn bào
Cừu Đôli
Nhân bản vô tính ở động vật là phương pháp nhân giống bằng cách chuyển nhân của một tế bào sinh dưỡng vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới. Cơ thể mới này chỉ chứa một bộ NST 2n của cơ thể “mẹ”.
Phương pháp nhân bản vô tính ở động vật là gì?
Thế giới: Nhân bản thành công trên cừu Dolly, Hươu sao, lợn (Mỹ), ngựa (Italy), dê (Trung quốc) đã đẻ sinh đôi.....
Việt Nam: Nhân bản thành công trên Cá trạch
CHUONG VI ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BI 31 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I - Khái niệm công nghệ tế bào
Công nghệ tế bào là gì?
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Dolly ra đời sau nhiều năm nghiên cứu, ít nhất là 277 thử nghiệm chuyển nhân tế bào được 29 phôi ( 12 % thành công). Nó giống hệt hình dáng đến tính cách của cừu mẹ cho gen
Tháng 3/1998 nặng 45 kg
Tháng 2/2003 Dolly chết do chững viêm khớp và sưng phổi nặng
Dolly là con cừu cái sinh ra từ kĩ thuật từ 1 tế bào trưởng thành
Nó có 3 bà mẹ
Mẹ cho gen
Mẹ cho noãn
Mẹ mang thai
Một số thông tin bổ sung về cừu Dolly
Bài 31. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Khái niệm công nghệ tế bào
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
3. Nhân bản vô tính ở động vật
Ý nghĩa : + Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng + Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa như thế nào?
Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng pp nuôi cấy tế bào hoặc mô
A và B đúng
Củng cố
Công nghệ tế bào là gì ?
A
B
C
D
X
Để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
Ngành kĩ thuật tách tế bào hoặc mô
Để tạo ra cơ quan (hoặc cơ thể) hoàn chỉnh, người ta tách…………………. từ cơ thể rồi nuôi cấy để tạo ……………, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành…………. hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Tế bào hoặc mô
Mô sẹo
Cơ quan
Di?n vo ch? ch?m (..) cỏc t? cũn thi?u trong cõu sau dõy:
Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn chỉnh sơ đồ sao cho đúng với qui trình nhân giống vô tính ở thực vật:
Tế bào gốc (5)
Mô sẹo (2)
Cây con (6)
Cây con hoàn chỉnh(4)
Cây con nuôi trong nhà lưới (1)
Cây con trồng trên đồng ruộng (3)
củng cố
- Học bài theo nội dung ghi.
- Trả lời 2 câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới :
Công nghệ gen.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)