Bài 1. Em là học sinh lớp 5

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chức | Ngày 12/10/2018 | 97

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Em là học sinh lớp 5 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề dạy học Môn Đạo đức - Lớp 5
Năm học 2015 - 2016
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Quy trình dạy một bài Đạo đức
II. Giáo dục KNS qua môn Đạo đức
III. Một số lưu ý
I. QUY TRÌNH DẠY MỘT BÀI ĐẠO ĐỨC

1. Khởi động
2. Tìm hiểu KT mới
(ND, ý nghĩa CMHV)
3. Luyện tập
4. Vận dụng thực tiễn
Hát/nghe hát
Xem video Clip/tiểu phẩm/tranh ảnh
Chơi trò chơi
Phân tích hiện tượng thực tiễn trong lớp, trong trường, ở địa phương
Phân tích truyện/trường hợp điển hình/ video CLip
Hồi tưởng trải nghiệm đã qua và chia sẻ
Thảo luận rút ra bài học Đạo đức
Nhận xét, đánh giá hành vi, thái độ, ý kiến
Xử lí tình huống
Liên hệ, tự liên hệ
Vận dụng giải quyết những tình huống thực tiễn của lớp, của trường
Đóng vai
Thực hiện các dự án
II. GIÁO DỤC KNS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
1. Tích hợp ND vào các bài có liên quan.

Phương thức
2. Sử dụng các PPDH, KTDH tích cực
1. Tích hợp nội dung GD KNS (Ví dụ)










* Kĩ thuật “Khăn trải bàn” là một kĩ thuật dạy học thể hiện quan điểm/chiến lược dạy học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
*Cách tiến hành:
Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0.
Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn”
Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào phần giấy của mình trên “khăn trải bàn”
Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”










7
8


Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
*Khi sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn cần Lưu ý:
- Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở.
- Nếu số HS trong nhóm quá đông, có thể phát cho HS những phiếu giấy nhỏ để ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn”
- Khi thảo luận, đính những phiếu giấy ghi các ý kiến đã được nhóm thống nhất vào phần giữa “khăn trải bàn”. Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau.
- Những ý kiến không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu và được giữ lại ở phần xung quanh “khăn trải bàn”
9
III. MỘT SỐ LƯU Ý
* CB quản lý và Gv chỉ đạo tốt, thực hiện tốt việc dạy Đạo đức trong các nhà trường. Để dạy tốt phân môn đạo đức lớp 5, Gv cần nắm vững nội dung chương trình toàn cấp học, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của từng bài dạy; xác định đúng mục tiêu cần đạt, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, tổ chức các hình thức dạy học phong phú nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Sử dụng ngữ liệu trong dạy môn Đạo đức:
- SGK, SGV, Vở bài tập là tài liệu tham khảo, GV có thể linh hoạt thay đổi ngữ liệu, sắp xếp lại các câu hỏi,... cho phù hợp với HS; GV sáng tạo nhưng phải đảm bảo mục tiêu, không thay đổi tên bài, đảm bảo thời gian tiết dạy.
2. Ứng dụng CNTT và sử dụng đồ dùng DH
CNTT chỉ là phương tiện hỗ trợ, không phải bài nào, ngày nào cũng áp dụng được; nội dung trên bảng không trùng lặp với màn hình tránh nhàm chán cho HS; đưa nội dung trên màn hình đúng trọng tâm.
Có thể đưa các đoạn phim hoạt hình hoặc các đoạn Clip do tự quay vào bài giảng để gây hứng thú cho HS.


3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Dạy học môn Đạo đức cần đi từ quyền trẻ em đến bổn phận, trách nhiệm của HS.
- Chuyển các giá trị đạo đức xã hội thành tình cảm, niềm tin và hành vi đạo đức của HS.
- Dạy học môn Đạo đức phải gắn với cuộc sống của HS.
- Dạy học cần xác định rõ mục tiêu, để đạt mục tiêu đó cần sử dụng Phương pháp, hình thức dạy học đa dạng, uyển chuyển; Khuyến khích sử dụng những tình huống, băng hình, truyện kể với kết cục mở...
* Khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cần chú ý:
- Trong thời gian thảo luận nhóm, nhóm nào hoàn thành




nhiệm vụ trước thời gian quy định, Gv nên giao nhiệm vụ hoặc phát triển nâng cao yêu cầu của nhiệm vụ
- Thành viên trong nhóm không nên quá 6 em để các em dễ tổ chức hoạt động.
- Chỉ tổ chức hoạt động nhóm khi cần thiết.
Luân phiên vai trò trưởng nhóm và thư ký nhóm.
Cần quản lý tốt hoạt động của nhóm.
4. Tăng cường giáo dục KNS thông qua môn Đạo đức; thực hiện tốt việc đánh giá HS theo Thông tư 30.
Trình bày bảng:

Thứ... ngày... tháng... năm 2015
Đạo đức
Bài 5: Tình bạn
Thứ tư ngày 21 tháng 7 năm 2010
Đạo đức
Tình bạn ( tiết 1)
Truyeôn: �ođi bán
Chân thành cảm ơn quý thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chức
Dung lượng: 695,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)