Bài 1. Đo độ dài

Chia sẻ bởi lê thị dung | Ngày 07/05/2019 | 371

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Đo độ dài thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

GV: LÊ THỊ DUNG
TRƯỜNG THCS ĐĂKBUKSO
KIỂM TRA BÀI CŨ.
1.Thế nào gọi là lực? Nêu ví dụ?
2.Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu đặc điểm về: phương, chiều, độ lớn của hai lực cân bằng?
KIỂM TRA BÀI CŨ.
1. Thế nào gọi là lực? Nêu ví dụ?
Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Ví dụ: gió thổi vào cánh buồm làm buồm căng phồng. Khi đó, gió đã tác dụng vào buồm một lực đẩy.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
2.Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu đặc điểm về: phương, chiều, độ lớn của hai lực cân bằng?
Nếu có hai lực tác dụng vào cùng một vật, mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực cân bằng.
Đặc điểm hai lực cân bằng: cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, và tác động vào cùng một vật.
Hình 1
Hình 2
Quan sát hình 1 và 2 cho biết: trong hai người , ai đang giương cung, ai chưa giương cung?
BÀI 7.TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
-Vật đang chuyển động bị dừng lại.
Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.
Vật chuyển động nhanh lên.
Vật chuyển động chậm lại.
-Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác.
I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG:
1. Những sự biến đổi của chuyển động
- Vật đang chuyển động, bị dừng lại.
Ví dụ: xe đang chạy đột nhiên tắt máy.
- Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.
Ví dụ: dùng chân đá vào quả bóng đang đứng yên.
- Vật chuyển động nhanh lên.
Ví dụ: chiếc xe đang thả dốc cầu.
- Vât chuyển động chậm lại.
Ví dụ: xe đang thả dốc gần đến chân cầu thì chạy chậm lại.
- Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác.
Ví dụ: xe đang chạy thẳng, thì rẻ sang trái hoặc rẻ sang phải.
1. Những sự biến đổi của chuyển động
BÀI 7.TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG:
1. Những sự biến đổi của chuyển động
2. Những sự biến dạng
Đó là những sự thay đổi về hình dạng của một vật.
Ví dụ: lò xo bị kéo dãn dài ra.
Hình 1
Hình 2
Quan sát hình 1 và 2 cho biết: trong hai người , ai đang giương cung, ai chưa giương cung?
Người đang giương cung đã tác dụng một lực vào cánh
cung làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng.
Tại sao chúng ta biết người thứ nhất đang giương cung?
BÀI 7.TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG:
1. Những sự biến đổi của chuyển động
2. Những sự biến dạng
II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC:
1. Thí nghiệm:
C3. Trong thí nghiệm ở bài 6 (H.6.1), đang giữ xe,
đột nhiên không giữ xe nữa.
Lực của lò xò lá tròn tác dụng lên xe gây ra biến đổi gì ở xe?
Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe đã làm biến đổi chuyển động của xe.
C4. Buộc sợi dây vào một xe lăn, rồi thả cho xe chạy xuống từ đỉnh dốc nghiêng. Tìm cách giữ dây, sao cho xe chỉ chạy đến lưng chừng dốc thì dừng lại.(H.7.1)
Lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyển động thì dừng lại.
Lực mà tay ta tác dụng lên xe gây ra biến đổi gì ở xe?
C5. Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va cham vào thành bên lò xo.
C5. Đặt một lò xo lá tròn nằm ngang lưng chừng dốc. Thả một hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống sao cho nó va cham vào thành bên lò xo.
Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm?
Lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm
làm thay đổi chuyển động của bi
(làm bi chuyển động theo hướng khác )
C6. Dùng tay ép hai đầu một lò xo. Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo.
Lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm lò xo bị biến dạng.
BÀI 7.TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG:
II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
1.Thí nghiệm.
2. Rút ra kết luận.
C7. Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào ch? trống trong câu sau:
biến dạng.
biến đổi chuyển động của
Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm .................. .......xe.
Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm ........................ xe
Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm ....................... hòn bi.
Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm ............. lò xo.
biến đổi chuyển động của
biến đổi chuyển động của
biến đổi chuyển động của
biến dạng

C8. Hãy viết đầy đủ câu dưới đây:
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm .................... vật B hoặc làm ............. vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
biến đổi chuyển động
biến dạng

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật.

BÀI 7.TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG.
II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.
III. VẬN DỤNG.
III. VẬN DỤNG.
C9. Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động?
Ví dụ:
Khi kéo cờ, lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.
Khi phanh xe, lực phanh xe làm xe dừng lại.
Lấy tay búng vào hòn bi, lực tác động của tay ta làm hòn bi chuyển động.
III. VẬN DỤNG.
C10. Hãy nêu 3 thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng?
Thí dụ:
Dùng tay bẻ cong sợi dây kẽm, lực tay ta tác dụng làm dây kẽm biến dạng.
Dùng tay kéo dãn lò xo, lực kéo của tay làm lò xo biến dạng.
Dùng tay bóp méo quả bóng, lực tay ta tác dụng làm quả bóng biến dạng.
III. VẬN DỤNG.
C11. Hãy nêu một thí dụ v? l?c tác dụng lên vật làm vật có thể biến dạng và biến đổi chuyển động?
Thí dụ:
Cầu thủ đá vào quả bóng, lực mà cầu thủ tác dụng vào quả bóng làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động c?a qu? bóng.
CỦNG CỐ
Câu 1 Khi có lực tác dụng vào vật sẽ gây ra những sự biến đổi chuyển động gì?

Câu 2 Sự biến dạng của vật là gì?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Đọc có thể em chưa biết.
Học bài và xem trước bài 8 Trọng lực – Đơn vị lực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị dung
Dung lượng: | Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)