Bai 1: DHHN Tieu hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng Nga |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bai 1: DHHN Tieu hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Giáo dục hoà nhập
HS khuyết tật cấp Tiểu học
Nội dung chính:
Phần 1. Khái niệm về HSKT, các dạng KT.
Phần 2. Một số đặc điểm của HSKT.
Phần 3. Quan điểm về HSKT.
1/ Khái niệm HS khuyết tật.
Định nghĩa (từ góc độ giáo dục):
HS khuyết tật là HS có khiếm khuyết về cấu trúc, sai lệch về chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội và học tập.
Ph?n1.Khái niệm v? HSKT, cỏc d?ng KT:
2/ Cỏc d?ng khuyết tật.
1) Khiếm thị.
2) Khiếm thính.
3) Chậm phát triển trí tuệ.
4) Khuyết tật ngôn ngữ, giao ti?p.
5) Khuyết tật vận động.
6) Khú khan v? h?c.
7) T? k?.
8) Da t?t.
Ph?n1.Khái niệm v? HSKT, cỏc d?ng KT:
Các nhóm HS khuyết tật
Quá trình phát triển giáo dục
HS khuyết tật Việt Nam
trường CB dạy HS khiếm thính
Chiến lược xây dựng trường chuyen biệt
Thử nghiệm mô hình giáo dục hội nhập
Hình thành giáo dục hoà nhập
Khẳng định giáo dục hoà nhập
X
X
X
X
X
1886
1975
1986
1996
2000
1/ Dặc điểm hoạt động nhận thức của HSKT:
Nhận thức là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Hoạt động này xuất hiện từ khi đứa trẻ được sinh ra.
Hoạt động nhận thức được coi là quá trình chủ thể nhận thức tiếp nhận những thông tin cảm tính từ bên ngoài và xử lý những thông tin thu được làm cơ sở cho việc định hướng, điều khiển. điều chỉnh hành vi của mình nhằm bảo đảm sự thích ứng và phát triển của cá nhân.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
2/ Dặc điểm hoạt động nhận thức của HSKT
Trẻ em khuyết tật trước hết cũng là trẻ em nên cũng mang những đặc điểm và quy luật chung của quá trình nhận thức như mọi trẻ em. Tuy nhiên do những bất lợi về nhận thức hoặc sự khiếm khuyết về chức năng dẫn đến con đường thực hiện hoạt động nhận thức của các em mang những đặc điểm riêng, đặc thù.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
3/ Dặc điểm quỏ trỡnh thu th?p thụng tin c?m tớnh:
? trẻ khuyết tật, đặc thù về hoạt động nhận thức thể hiện rõ nét nhất trong quá trình thu nhận thông tin cảm tính.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
4/ Đặc điểm về chú ý và trí nhớ:
Đặc điểm về chú ý: mỗi trẻ khuyết tật có biểu hiện phẩm chất chú ý ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các em gặp khó khăn trong việc duy trì sự chú ý.
Đặc điểm về trí nhớ: Mỗi dạng khuyết tật đều mang những đặc điểm khác nhau về kiểu trí nhớ.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
5/ Đặc điểm v? ngôn ngữ trong hoạt động nhận thức của trẻ khuyết tật:
Ngôn ngữ là dạng công cụ quan trọng nhất giúp con người giao tiếp và tư duy.
Tất cả những khó khăn về ngôn ngữ như vậy cững đều gây nên những trở ngại trong việc triển khai tư duy ngôn ngữ logic tạo nên rào cản về mặt giao tiếp, đây chính là khó khăn về mặt xã hội đối với hoạt động nhận thức của trẻ khuyết tật.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
6/ Các biểu đạt thông tin của trẻ khuyết tật:
Phương tiện quan trọng và chủ yếu nhất được con người sử dụng trong giao tiếp là ngôn ngữ nói.
Ngoài tiếng nói, HSKT còn có thể dùng chữ viết để truyền đạt thông tin cho người khác.
Ngoài ra trong quá trình diễn đạt thông tin, HSKH còn dùng nhiều cách hỗ trợ khác như: nét mặt, nụ cười, động tác tay, chân.. Tuy nhiên tuỳ vào tình huống cụ thể trẻ có thể sử dụng phương tiện nào là chính.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
Quan điểm trước đây về HSKT
Quan điểm y tế trong giáo dục HSKT
Quan điểm tâm lý
Quan điểm nhân văn, hiện đại về giáo dục HSKT
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
1/ Quan điểm trước đây về HSKT
Mang tính tiêu cực.
Hậu quả của sự trừng phạt của thượng đế.
Gắn mác, chụp mũ, coi thường.
Chỉ nhìn thấy khiếm khuyết của HSKT.
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
2/ Quan điểm y t? trong giỏo d?c HSKT:
HSKT là đối tượng của quá trình chữa trị, phục hồi chức năng và phục hồi chức năng là mục tiêu cuối cùng.
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
3/ Quan điểm tõm lớ c?a HSKT:
Kết hợp giữa mục đích chữa trị y tế và giáo dục cho HSKT. Tuy nhiên, quan điểm này vẫn dựa trên quan điểm y tế là chủ yếu.
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
4/ Quan điểm nhõn van, hi?n d?i v? giỏo d?c HSKT:
HSKT trước hết là HS và có quyền như mọi HS khác.
Có khả năng và nhu cầu phát triển mặc dù có những hạn chế do KT gây ra.
Môi trường hòa nhập, MT giáo dục PT, gia đình, cộng đồng… là MT tốt nhất cho sự phát triển của trẻ.
Sự thay đổi không phải xuất từ việc thay đổi làm trở lại bình thường khiếm khuyết mà MT bên ngoài nhận thức, thái độ và trách nhiệm của mọi lực lượng phải thay đổi.
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
L?I CM ON
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Giáo dục hoà nhập
HS khuyết tật cấp Tiểu học
Nội dung chính:
Phần 1. Khái niệm về HSKT, các dạng KT.
Phần 2. Một số đặc điểm của HSKT.
Phần 3. Quan điểm về HSKT.
1/ Khái niệm HS khuyết tật.
Định nghĩa (từ góc độ giáo dục):
HS khuyết tật là HS có khiếm khuyết về cấu trúc, sai lệch về chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội và học tập.
Ph?n1.Khái niệm v? HSKT, cỏc d?ng KT:
2/ Cỏc d?ng khuyết tật.
1) Khiếm thị.
2) Khiếm thính.
3) Chậm phát triển trí tuệ.
4) Khuyết tật ngôn ngữ, giao ti?p.
5) Khuyết tật vận động.
6) Khú khan v? h?c.
7) T? k?.
8) Da t?t.
Ph?n1.Khái niệm v? HSKT, cỏc d?ng KT:
Các nhóm HS khuyết tật
Quá trình phát triển giáo dục
HS khuyết tật Việt Nam
trường CB dạy HS khiếm thính
Chiến lược xây dựng trường chuyen biệt
Thử nghiệm mô hình giáo dục hội nhập
Hình thành giáo dục hoà nhập
Khẳng định giáo dục hoà nhập
X
X
X
X
X
1886
1975
1986
1996
2000
1/ Dặc điểm hoạt động nhận thức của HSKT:
Nhận thức là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Hoạt động này xuất hiện từ khi đứa trẻ được sinh ra.
Hoạt động nhận thức được coi là quá trình chủ thể nhận thức tiếp nhận những thông tin cảm tính từ bên ngoài và xử lý những thông tin thu được làm cơ sở cho việc định hướng, điều khiển. điều chỉnh hành vi của mình nhằm bảo đảm sự thích ứng và phát triển của cá nhân.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
2/ Dặc điểm hoạt động nhận thức của HSKT
Trẻ em khuyết tật trước hết cũng là trẻ em nên cũng mang những đặc điểm và quy luật chung của quá trình nhận thức như mọi trẻ em. Tuy nhiên do những bất lợi về nhận thức hoặc sự khiếm khuyết về chức năng dẫn đến con đường thực hiện hoạt động nhận thức của các em mang những đặc điểm riêng, đặc thù.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
3/ Dặc điểm quỏ trỡnh thu th?p thụng tin c?m tớnh:
? trẻ khuyết tật, đặc thù về hoạt động nhận thức thể hiện rõ nét nhất trong quá trình thu nhận thông tin cảm tính.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
4/ Đặc điểm về chú ý và trí nhớ:
Đặc điểm về chú ý: mỗi trẻ khuyết tật có biểu hiện phẩm chất chú ý ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên hầu hết các em gặp khó khăn trong việc duy trì sự chú ý.
Đặc điểm về trí nhớ: Mỗi dạng khuyết tật đều mang những đặc điểm khác nhau về kiểu trí nhớ.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
5/ Đặc điểm v? ngôn ngữ trong hoạt động nhận thức của trẻ khuyết tật:
Ngôn ngữ là dạng công cụ quan trọng nhất giúp con người giao tiếp và tư duy.
Tất cả những khó khăn về ngôn ngữ như vậy cững đều gây nên những trở ngại trong việc triển khai tư duy ngôn ngữ logic tạo nên rào cản về mặt giao tiếp, đây chính là khó khăn về mặt xã hội đối với hoạt động nhận thức của trẻ khuyết tật.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
6/ Các biểu đạt thông tin của trẻ khuyết tật:
Phương tiện quan trọng và chủ yếu nhất được con người sử dụng trong giao tiếp là ngôn ngữ nói.
Ngoài tiếng nói, HSKT còn có thể dùng chữ viết để truyền đạt thông tin cho người khác.
Ngoài ra trong quá trình diễn đạt thông tin, HSKH còn dùng nhiều cách hỗ trợ khác như: nét mặt, nụ cười, động tác tay, chân.. Tuy nhiên tuỳ vào tình huống cụ thể trẻ có thể sử dụng phương tiện nào là chính.
Ph?n2. M?t s? d?c di?m c?a HSKT.
Quan điểm trước đây về HSKT
Quan điểm y tế trong giáo dục HSKT
Quan điểm tâm lý
Quan điểm nhân văn, hiện đại về giáo dục HSKT
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
1/ Quan điểm trước đây về HSKT
Mang tính tiêu cực.
Hậu quả của sự trừng phạt của thượng đế.
Gắn mác, chụp mũ, coi thường.
Chỉ nhìn thấy khiếm khuyết của HSKT.
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
2/ Quan điểm y t? trong giỏo d?c HSKT:
HSKT là đối tượng của quá trình chữa trị, phục hồi chức năng và phục hồi chức năng là mục tiêu cuối cùng.
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
3/ Quan điểm tõm lớ c?a HSKT:
Kết hợp giữa mục đích chữa trị y tế và giáo dục cho HSKT. Tuy nhiên, quan điểm này vẫn dựa trên quan điểm y tế là chủ yếu.
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
4/ Quan điểm nhõn van, hi?n d?i v? giỏo d?c HSKT:
HSKT trước hết là HS và có quyền như mọi HS khác.
Có khả năng và nhu cầu phát triển mặc dù có những hạn chế do KT gây ra.
Môi trường hòa nhập, MT giáo dục PT, gia đình, cộng đồng… là MT tốt nhất cho sự phát triển của trẻ.
Sự thay đổi không phải xuất từ việc thay đổi làm trở lại bình thường khiếm khuyết mà MT bên ngoài nhận thức, thái độ và trách nhiệm của mọi lực lượng phải thay đổi.
Ph?n 3. Quan di?m v? HSKT.
L?I CM ON
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng Nga
Dung lượng: 1,63MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)