Bài 1. Cổng trường mở ra
Chia sẻ bởi Thạch Hoàng Xuân |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Cổng trường mở ra thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GVGD: THẠCH HOÀNG XUÂN
NGỮ VĂN 7
Tiết 01:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Lý Lan
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm:
Đây là bài kí của tác giả Lý Lan trích từ báo “Yêu trẻ” số 166, Tp.HCM, ngày 1 - 9 – 2000.
Là văn bản nhật dụng viết về nhà trường.
2. Đọc chú thích:
3. Đại ý:
Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
4. Kiểu loại văn bản: biểu cảm
5. Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu thế giới mà mẹ bước vào.
Nỗi lòng của mẹ trước ngày khai giảng của con.
+ Phần còn lại
Cảm nghĩ của mẹ.
II. Đọc – Hiểu văn bản
Nỗi lòng của mẹ:
Tâm trạng của mẹ:
- Mẹ không ngủ được.
- Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
- Mẹ lên giường trằn trọc.
- Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.
Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm - làm nổi rõ tâm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên của người mẹ.
Những việc làm của mẹ:
- Đắp mền, buông mùng, ém chăn cẩn thận, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
Yêu thương con, hết lòng vì con
Kỉ niệm quá khứ:
Nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng, khi cổng trường đóng lại.
Sử dụng một loạt từ láy gợi cảm xúc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ.
Là người mẹ biết yêu thương người thân, biết ơn trường học, tin tưởng ở tương lai của con.
Dùng ngôn ngữ độc thoại làm nổi bật tâm trạng, tình cảm và những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp.
2. Cảm nghĩ của mẹ:
“Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này”.
“Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục và tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
Biện pháp nghệ thuật:
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ .
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật với nhiều hình thức khc nhau: miêu tả trực tiếp, miêu tả qua so sánh, miêu tả hồi ức, sử dụng ngơn ngữ độc thoại bộc lộ chất trữ tình.
III. Ghi nhớ: Sgk. tr9
NGỮ VĂN 7
Tiết 01:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Lý Lan
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm:
Đây là bài kí của tác giả Lý Lan trích từ báo “Yêu trẻ” số 166, Tp.HCM, ngày 1 - 9 – 2000.
Là văn bản nhật dụng viết về nhà trường.
2. Đọc chú thích:
3. Đại ý:
Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
4. Kiểu loại văn bản: biểu cảm
5. Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu thế giới mà mẹ bước vào.
Nỗi lòng của mẹ trước ngày khai giảng của con.
+ Phần còn lại
Cảm nghĩ của mẹ.
II. Đọc – Hiểu văn bản
Nỗi lòng của mẹ:
Tâm trạng của mẹ:
- Mẹ không ngủ được.
- Hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
- Mẹ lên giường trằn trọc.
- Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.
Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm - làm nổi rõ tâm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên của người mẹ.
Những việc làm của mẹ:
- Đắp mền, buông mùng, ém chăn cẩn thận, lượm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
Yêu thương con, hết lòng vì con
Kỉ niệm quá khứ:
Nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng, khi cổng trường đóng lại.
Sử dụng một loạt từ láy gợi cảm xúc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ.
Là người mẹ biết yêu thương người thân, biết ơn trường học, tin tưởng ở tương lai của con.
Dùng ngôn ngữ độc thoại làm nổi bật tâm trạng, tình cảm và những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp.
2. Cảm nghĩ của mẹ:
“Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này”.
“Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục và tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục của nước nhà.
Biện pháp nghệ thuật:
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ .
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật với nhiều hình thức khc nhau: miêu tả trực tiếp, miêu tả qua so sánh, miêu tả hồi ức, sử dụng ngơn ngữ độc thoại bộc lộ chất trữ tình.
III. Ghi nhớ: Sgk. tr9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thạch Hoàng Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)