Bài 1. Cổng trường mở ra
Chia sẻ bởi Trần Thới Hưng |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Cổng trường mở ra thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
Tiết 1: Đọc - hiểu văn bản
Cổng trường mở ra
(Lí lan)
I. Đọc – chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
- Lí Lan, sinh năm 1957, quê ở Bình Dương.
Lý Lan sinh ra tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Quê mẹ ở Lái Thiêu, quê cha ở huyện Triều Dương, thành phố Sán Đầu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Tám năm đầu đời Lý Lan sống ở quê mẹ, sau khi mẹ mất thì gia đình về Chợ Lớn định cư.
Lý Lan học khoảng một năm ở trường làng, nửa năm ở trường Trung Chánh, và Tiểu học Chợ Quán, Trung học Gia Long, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, và cao học (M.A.) Anh văn ở Đại học Wake Forest (Mỹ).
Từ năm 1980 Lý Lan bắt đầu dạy ở trường Trung học Cần Giuộc (Long An), năm 1984 chuyển về trường Trung học Hùng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1991 chuyển qua trường Trung học Lê Hồng Phong, năm 1995 sang dạy ở Đại học Văn Lang đến năm 1997 thì nghỉ dạy.
Lý Lan lập gia đình với Mart Stewart, một người Mỹ và hiện định cư ở cả hai nơi, Hoa Kỳ và Việt Nam.
- Tác phẩm.
Nơi Bình Yên Chim Hót (NXB Cà Mau, Cà Mau, 1986)
Chút Lãng Mạn Trong Mưa (NXB Trẻ, TP HCM, 1987)
Hội Lồng Đèn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1991)
Chiêm Bao Thấy Núi (NXB Trẻ, TP HCM, 1991)
Truyện (in chung với Nguyễn Thị Minh Ngọc và Nguyễn Hải Chí, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1992)
Những Người Lớn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992)
Mưa Chuồn Chuồn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1993)
Chân Dung Người Hoa (NXB Văn Hoá, Hà Nội, 1994)
Đất Khách, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1995)
Bí Mật Của Tôi và Thằn Lằn Đen (NXB Trẻ, TP HCM,1996)
Lệ Mai, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1998)
Thơ (in chung với Thanh Nguyên và Lưu Thị Lương, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1998)
Sài Gòn Chợ Lớn Rong Chơi Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1998)
Khi Nhà Văn Khóc, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1999)
Dặm Đường Lang Thang, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1999)
Dị Mộng (NXB Trẻ, TP HCM, 2000)
Quán Bạn (in chung với Thanh Nguyên, Lưu Thị Lương và Chim Trắng, NXB Trẻ, TP HCM, 2001)
Một Góc Phố Tàu (NXB Văn học, Hà Nội, 2001)
Ba Người và Ba Con Vật (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2002)
Là Mình, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2005)
Người Đàn Bà Kể Chuyện, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2006)
Miên Man Tùy Bút, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2007)
Tiểu Thuyết Đàn Bà, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2008)
Hồi Xuân, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2009)
I. Đọc – chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
- Tóm tắt văn bản
Bài văn nêu lên tâm trạng lo lắng không ngủ được của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai giảng vào lớp Một, đồng thời cũng nói lên kí ức về tuổi thơ sống dạy trong lòng người mẹ
Thể loại
+ Thể loại: Bút kí – biểu cảm
Bố cục :
- 2 phần:
+ Từ đầu đến thế giới mà mẹ vừa bước vào.
+ Phần còn lại.
I. Đọc – chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Bố cục – thể loại
II. Tìm hiểu văn bản
1. Diễn biến tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
+ Mẹ không ngủ, thao thức suốt đêm, suy nghĩ triền miên trong khi con thanh thản ,nhẹ nhàng vô tư.
+ Lo lắng cho con.
+Nôn nao nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình.
Khi nhớ lại lòng con lại rạo rực
những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.. Mẹ còn nhớ sự nôn nao ,hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại,bà ngoại đứng bên ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bướcvào.
-Nhiều từ láy liên tiếp (Rạo rực ,bâng khuâng,xaoxuyến..)
=>Gợi cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ :Vui,nhớ ,thương..
+ Vô cùng yêu thương người thân .
+ Yêu quí ,biết ơn trường học.Sẵn sàng hi sinh vì sự tiến bộ của con.
+ Tin tưởng ở tương lai con cái .
2. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường.
Tranh minh hoạ cảnh gì?
Qua bức tranh em hiểu thêm điều gì?
2. -"Ai cũng biết mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh đến cả một thế hệ mai sau."
". Bước qua cánh cổng trường là một TG kì diệu sẽ mở ra".
=> Nhà trường đã mang lại cho ta những hiểu biết, những tri thức của con người.
=> Cho ta những tình cảm đẹp về tình thầy trò,tình bè bạn.
III. Tổng kết - Luyện tập
1.Tổng kết: Bài văn cho ta hi?u:
- Tấm lòng yêu thương , tình cảm của mẹ với con.
- Vai trò của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người.
2. Luyện tập:
Bi t?p 1:
Van b?n C?ng tru?ng m? ra vi?t v? n?i dung gỡ ?
A. Miờu t? quang c?nh ngy khai tru?ng .
B. Bn v? vai trũ c?a nh tru?ng trong vi?c giỏo d?c th? h? tr?.
C. K? v? tõm tr?ng c?a m?t chỳ bộ trong ngy d?u tiờn d?n tru?ng .
D. Tỏi hi?n l?i nh?ng tõm tu tỡnh c?m c?a ngu?i m? trong dờm tru?c ngy khai tru?ng vo l?p m?t c?a con.
Bi t?p 2:
Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
A: Mẹ nghe nói ở Nhật ,ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội.
B :Người lớn nghỉ viêc để đưa con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí vui tươi.
C:Thế giới này là của con ,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Bài tập:Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì ?
A- Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
B-Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C-Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày khai trường đầu tiên.
D- Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn từ biểu cảm.
2. Nội dung.
Thể hiện tấm lòng tình cảm của người mẹ đối với con đồng thời nêu vai trò to lớn của nhà trường đối với cs của mỗi con người.
Hướng dẫn về nhà :
_ Học thuộc ghi nhớ Sgk.
- Viết về những ấn tượng trong ngày khai trường mà em nhớ nhất bằng một đoạn văn ?
- soạn bài: Mẹ tôi.
Bài học đến đây là kết thúc, cảm ơn các thầy cô và các em !
Giáo viên dạy: Nguyễn Thế Quyên
Trường THCS cao nhân
Tiết 1: Đọc - hiểu văn bản
Cổng trường mở ra
(Lí lan)
I. Đọc – chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
- Lí Lan, sinh năm 1957, quê ở Bình Dương.
Lý Lan sinh ra tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Quê mẹ ở Lái Thiêu, quê cha ở huyện Triều Dương, thành phố Sán Đầu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Tám năm đầu đời Lý Lan sống ở quê mẹ, sau khi mẹ mất thì gia đình về Chợ Lớn định cư.
Lý Lan học khoảng một năm ở trường làng, nửa năm ở trường Trung Chánh, và Tiểu học Chợ Quán, Trung học Gia Long, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, và cao học (M.A.) Anh văn ở Đại học Wake Forest (Mỹ).
Từ năm 1980 Lý Lan bắt đầu dạy ở trường Trung học Cần Giuộc (Long An), năm 1984 chuyển về trường Trung học Hùng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1991 chuyển qua trường Trung học Lê Hồng Phong, năm 1995 sang dạy ở Đại học Văn Lang đến năm 1997 thì nghỉ dạy.
Lý Lan lập gia đình với Mart Stewart, một người Mỹ và hiện định cư ở cả hai nơi, Hoa Kỳ và Việt Nam.
- Tác phẩm.
Nơi Bình Yên Chim Hót (NXB Cà Mau, Cà Mau, 1986)
Chút Lãng Mạn Trong Mưa (NXB Trẻ, TP HCM, 1987)
Hội Lồng Đèn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1991)
Chiêm Bao Thấy Núi (NXB Trẻ, TP HCM, 1991)
Truyện (in chung với Nguyễn Thị Minh Ngọc và Nguyễn Hải Chí, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1992)
Những Người Lớn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1992)
Mưa Chuồn Chuồn (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1993)
Chân Dung Người Hoa (NXB Văn Hoá, Hà Nội, 1994)
Đất Khách, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1995)
Bí Mật Của Tôi và Thằn Lằn Đen (NXB Trẻ, TP HCM,1996)
Lệ Mai, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1998)
Thơ (in chung với Thanh Nguyên và Lưu Thị Lương, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1998)
Sài Gòn Chợ Lớn Rong Chơi Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1998)
Khi Nhà Văn Khóc, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1999)
Dặm Đường Lang Thang, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1999)
Dị Mộng (NXB Trẻ, TP HCM, 2000)
Quán Bạn (in chung với Thanh Nguyên, Lưu Thị Lương và Chim Trắng, NXB Trẻ, TP HCM, 2001)
Một Góc Phố Tàu (NXB Văn học, Hà Nội, 2001)
Ba Người và Ba Con Vật (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2002)
Là Mình, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2005)
Người Đàn Bà Kể Chuyện, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2006)
Miên Man Tùy Bút, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2007)
Tiểu Thuyết Đàn Bà, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2008)
Hồi Xuân, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2009)
I. Đọc – chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
- Tóm tắt văn bản
Bài văn nêu lên tâm trạng lo lắng không ngủ được của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai giảng vào lớp Một, đồng thời cũng nói lên kí ức về tuổi thơ sống dạy trong lòng người mẹ
Thể loại
+ Thể loại: Bút kí – biểu cảm
Bố cục :
- 2 phần:
+ Từ đầu đến thế giới mà mẹ vừa bước vào.
+ Phần còn lại.
I. Đọc – chú thích
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Bố cục – thể loại
II. Tìm hiểu văn bản
1. Diễn biến tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
+ Mẹ không ngủ, thao thức suốt đêm, suy nghĩ triền miên trong khi con thanh thản ,nhẹ nhàng vô tư.
+ Lo lắng cho con.
+Nôn nao nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình.
Khi nhớ lại lòng con lại rạo rực
những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.. Mẹ còn nhớ sự nôn nao ,hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại,bà ngoại đứng bên ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bướcvào.
-Nhiều từ láy liên tiếp (Rạo rực ,bâng khuâng,xaoxuyến..)
=>Gợi cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ :Vui,nhớ ,thương..
+ Vô cùng yêu thương người thân .
+ Yêu quí ,biết ơn trường học.Sẵn sàng hi sinh vì sự tiến bộ của con.
+ Tin tưởng ở tương lai con cái .
2. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường.
Tranh minh hoạ cảnh gì?
Qua bức tranh em hiểu thêm điều gì?
2. -"Ai cũng biết mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh đến cả một thế hệ mai sau."
". Bước qua cánh cổng trường là một TG kì diệu sẽ mở ra".
=> Nhà trường đã mang lại cho ta những hiểu biết, những tri thức của con người.
=> Cho ta những tình cảm đẹp về tình thầy trò,tình bè bạn.
III. Tổng kết - Luyện tập
1.Tổng kết: Bài văn cho ta hi?u:
- Tấm lòng yêu thương , tình cảm của mẹ với con.
- Vai trò của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người.
2. Luyện tập:
Bi t?p 1:
Van b?n C?ng tru?ng m? ra vi?t v? n?i dung gỡ ?
A. Miờu t? quang c?nh ngy khai tru?ng .
B. Bn v? vai trũ c?a nh tru?ng trong vi?c giỏo d?c th? h? tr?.
C. K? v? tõm tr?ng c?a m?t chỳ bộ trong ngy d?u tiờn d?n tru?ng .
D. Tỏi hi?n l?i nh?ng tõm tu tỡnh c?m c?a ngu?i m? trong dờm tru?c ngy khai tru?ng vo l?p m?t c?a con.
Bi t?p 2:
Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
A: Mẹ nghe nói ở Nhật ,ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội.
B :Người lớn nghỉ viêc để đưa con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí vui tươi.
C:Thế giới này là của con ,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Bài tập:Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì ?
A- Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
B-Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C-Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày khai trường đầu tiên.
D- Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con.
- Sử dụng ngôn từ biểu cảm.
2. Nội dung.
Thể hiện tấm lòng tình cảm của người mẹ đối với con đồng thời nêu vai trò to lớn của nhà trường đối với cs của mỗi con người.
Hướng dẫn về nhà :
_ Học thuộc ghi nhớ Sgk.
- Viết về những ấn tượng trong ngày khai trường mà em nhớ nhất bằng một đoạn văn ?
- soạn bài: Mẹ tôi.
Bài học đến đây là kết thúc, cảm ơn các thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thới Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)