Bac giang
Chia sẻ bởi Doãn Thị Hải Hằng |
Ngày 12/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: bac giang thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Môi trường và phát triển
Thời lượng: 02 ĐVHT
Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Sư phạm
Nguyễn Thế Hưng
A. Mục tiêu môn học
1) Kiến thức:
- Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về Sinh thái học và khoa học Môi trường và các quy luật sinh thái cơ bản
-Sinh viên thấy được thực trạng về môi trường trên thế giới và Việt Nam.
- Người học nhận thức được tính tất yếu của phát triển, mối liên quan hữu cơ giữa môi trường và phát triển. Hiểu rõ bản chất của phát triển bền vững.
- Trang bị cho người học mục tiêu, nội dung, cách tiếp cận và các phương thức giáo dục môi trường.
2) Kỹ năng
- Hình thành một số kỹ năng cơ bản về đánh giá thực trạng môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường
- Rèn luyện kỹ năng tư duy trong nghiên cứu khoa học (kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.). Đặc biệt, rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, xử lý thông tin trước các vấn đề được phát sinh trong quá trình học tập.
3) Thái độ
- Trên cơ sở cho sinh viên nhận thức được bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn dân, từ đó người học có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường và vận động người khác (trong gia đình, cơ quan và nơi cư trú) có ý thức bảo vệ môi trường.
B. Hình thức kiểm tra đánh giá môn học
1) Điều kiện dự thi học phần:
Người học không nghỉ quá 1/5 số giờ học
2) Cách tính điểm tổng kết học phần:
01 bài kiểm tra trắc nghiệm: 20 %
01 bài thi hết học phần: 80 %
C. Tài liệu môn học
1) Giáo trình chính:
- Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
-Lê Văn Khoa (chủ biên), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, 2004.
2) Tài liệu tham khảo:
-Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000.
-Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn, Sinh thái học và môi trường, NXB Giáo dục, 1990.
-Odum E.P., Basic Ecology, Samder college pull. USA, 1983.
Chương I
Các vấn đề chung về Sinh thái - Môi trường và Phát triển (8 tiết)
Môi trường và các nhân tố sinh thái
2. Chức năng của môi trường
3. Khủng hoảng môi trường
4. Các quy luật sinh thái cơ bản
5. ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh lên cơ thể sống và sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
6. Quần thể sinh vật
7. Quần xã
8. Hệ sinh thái
9. Khái niệm về Khoa học - Công nghệ và Quản lý môi trường
+ Nhiệt độ
+ ánh sáng
+ Độ ẩm
+ Gió...
+ Nấm bệnh
+ Azotobacter
+ Chim
+ Sâu hại
+ Cây xanh khác
+ Con người
Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của một cây xanh?
NT vô sinh
NT hữu sinh
NT con người
MT
Trực tiếp (A/sáng, nước, nhiệt độ), gián tiếp (nhiệt độ ? sâu ? cây; nước ? x/mòn đất ? cây)
Có lợi (nước, ánh sáng, người) hay có hại (sâu hại, nấm bệnh, người)
- Môi trường có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật như thế nào?Ví dụ?
- Tại sao con người được xếp riêng với các nhân tố hữu sinh khác?
Tức thời (độ ẩm, a/s ? Cây), lâu dài (phóng xạ ? gen ? các đời sau)
1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1.1 Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái
1.2 Phân loại môi trường:
MT tự nhiên: Bao gồm các yếu tố TN như VL, HH, Sinh học...
Môi trường xã hội: Tổng thể các mối quan hệ giữa người với người (sự tăng D/s, định cư, di cư...)
Môi trường nhân tạo: Tất cả các yếu tố TN, XH do con người tạo ra (khu đô thị, MT nông thôn...).
2. Chức năng của môi trường
2.1 Môi trường là không gian sống của sinh vật
2.2 Môi trường là nguồn tài nguyên của con người
2.3 Môi trường là nơi chứa đựng phế thải
2.4 Môi trường có tác dụng giảm nhẹ các tác động có hại thiên nhiên tới con người và sinh vật (khí quyển, thủy quyển, thạch quyển)
2.5. Môi trường có chức năng lưu giữ và cung cấp thông tin của Trái đất (ghi chép và lưu giữ K/S địa chất, cung cấp chỉ thị không gian, lưu giữ đa dạng nguồn gen...)
4. Các quy luật sinh thái cơ bản
4. 1. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
4.2. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
4.3. Quy luật giới hạn sinh thái
4.4. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường
5. ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh lên cơ thể sống và sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
5.1. ảnh hưởng của nhiệt độ
5.1.1. Sinh vật biến nhiệt và sinh vật đẳng nhiệt
5.1.2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống sinh vật
5.2. ảnh hưởng của nước và độ ẩm
5.2.1. Vai trò của nước đối với sự sống
5.2.2.ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
? Nước có nhiệt dung riêng lớn
? Điều hòa nhiệt độ (ví dụ)
? Nước là dung môi của nhiều chất
? Nước có nhiệt hóa hơi lớn
? Nước dẫn nhiệt tốt
Ví dụ 2
Ví dụ 1
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Đặc điểm và tính chất của nước:
Chiếm số lượng nhiều 3/4 diện tích bề mặt Trái đất ? Trong quá trình tiến hóa của sinh giới, CLTN đã chọn nước H2O là điều kiện sống không thể thiếu của sinh vật.
Có cấu trúc phân tử đặc biệt ? Có những tính chất vật lý, hóa đặc trưng
Giúp vận chuyển các chất trong cơ thể (máu).
Giúp lấy các chất từ MT
Là môi trường phản ứng (dd)
? CO2 + H2O ? C6 H12O6 + O2
? Tham gia trực tiếp các phản ứng sinh hóa.
Nước tự do H2O
Mang tính chất đặc trưng, linh động (Trong đất: nước trọng lực, nước mao quản...)
? Nước liên kết (ngậm nước, trong các liên kết hóa học.)
? Không còn mang tính chất đặc trưng của H2O, rất khó tách (? Trong đất thực vật không sử dụng được). Trong cơ thể ? Bảo vệ.
Các dạng tồn tại của nước trong tự nhiên:
Ví dụ 5
Ví dụ 6
Ví dụ 7
? n (Axit amin) + (n -1) H2O ? Protein (Trùng ngưng)
5.3.ảnh hưởng của ánh sáng
5.3.1. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống
5.3.2.ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật
Vai trò của ánh sáng đối với sinh vật
Tử ngoại ánh sáng nhìn thấy Hồng ngoại
ג = 400nm ג = 780nm
? Hại
? Lợi
Provitamin D (dưới da) ? Vitamin D
Tử ngoại (UV)
?
Cố định Ca, P ? Xương
?
Tắm nắng (sáng)
?
Tác dụng của tia tử ngoại
Tử ngoại (UV): Gây ung thư da
ức chế sinh trưởng
Gây bỏng giác mạc
Phá hủy tế bào
Vai trò của ánh sáng đối với sinh vật
Tử ngoại ánh sáng nhìn thấy Hồng ngoại
ג = 4000Ao ג = 7800Ao
? Nhiệt
Vai trò của tia hồng ngoại?
Vai trò của ánh sáng nhìn thấy?
+ Giúp động vật định hướng, tạo sắc tố
+ Cung cấp NL ? Quang hợp (2 miền quang phổ chủ yếu)
Vai trò của ánh sáng đối với sinh vật
Tử ngoại ánh sáng nhìn thấy Hồng ngoại
ג = 4000Ao ג = 7800Ao
? Hại
? Lợi
? Nhiệt
Vai trò của tia hồng ngoại?
Vai trò của ánh sáng nhìn thấy?
+ Giúp động vật định hướng, tạo sắc tố
+ Cung cấp NL ? Quang hợp (2 miền quang phổ chủ yếu)
? ý nghĩa: Giảm sự cạnh tranh, tận dụng được nguồn sống
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
Cạnh tranh
Hỗ trợ
Đối địch
Hợp tác
Hội sinh
Cộng sinh
ức chế- cảm nhiễm
Vật ăn thịt con mồi
Ký sinh - vật chủ
5.5. ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh
5.5. ảnh hưởng của con người
quần thể D
quần thể B
quần thể A
quần thể C
Loài
6. Quần thể sinh vật
6.1. Đại cương về quần thể.
6.2. Các đặc trưng cơ bản của quần thể.
6.2.1. Kích thước
6.2.2. Mật độ
6.2.3. Kiểu phân bố
6.2.4. Tỷ lệ sinh
6.2.5. Tỷ lệ chết
6.2.6. Sự sinh trưởng
6.2.7. Tỷ lệ giới tính
6.2.8. Thành phần tuổi
6.3. Biến động số lượng.
6.3.1. Nguyên nhân gây biến động số lượng.
6.3.2. Các kiểu b iến động số lượng.
7. Quần xã
7.1. Đại cương về quần xã sinh vật
7.2. Tính chất cơ bản của quần xã sinh vật
7.2.1. Các tính chất về thành phần loài:
Loài đặc trưng
- Loài ưu thế
7.2.2. Các tính chất về sự phân bố
Phân bố theo chiều thẳng đứng
- Phân bố theo chiều nằm ngang
7.2.3. Diễn thế sinh thái
8. Hệ sinh thái
8.1. Đại cương về hệ sinh thái
8.2. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
8.3.Hình tháp sinh thái
8.4. Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
8.1. Đại cương về hệ sinh thái
8.2. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
8.3.Hình tháp sinh thái
8.3.1. Hình tháp số lượng
8.3.2. Hình tháp sinh vật lượng
8.3.3. Hình tháp năng lượng
8.3.4. Hiệu suất sinh thái
8.4. Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
8.4.1. Chu trình sinh - địa - hoá
8.4.2. Chu trình tuần hoàn vật chất của một số nguyên tố
Động vật ăn thịt bậc 1
Động vật ăn thịt bậc cao
Động vật ăn thực vật
Chất hữu cơ thực vật
Sinh vật phân hủy
Xác
chết
động
thực
vật
Hô hấp
ánh sáng
CO2, H2O, khoáng
Sơ đồ chu trình cácbon của Trái đất
9. Khái niệm về Khoa học - Công nghệ và Quản lý môi trường
9.1.Khoa học môi trường
9.2.Công nghệ môi trường
9.3. Quản lý môi trường
9.1. Khoa học môi trường:N/ c mối quan hệ giữa con người và MT? Đề xuất các mô hình sinh thái hợp lý ? Đảm bảo cân bằng sinh thái giữa con người và MT (Ví dụ: Sustainable Development: hài hòa giữa PT KT xã hội và BVMT; Phát triển hiện tại không làm ảnh hưởng đến tương lai
9.2. Công nghệ môi trường: Là tổng hợp các biện pháp (VL, HH, SH) ? ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình SX và hoạt động của con người. Bao gồm các tri thức dưới dạng nguyên lý, quy trình và thiết bị KT (10 - 40%)
9.3. Quản lý môi trường: Tổng hợp các biện pháp luật pháp, kỹ thuật, chính sách, kinh tế ? Hạn chế tác động có hại của PT KT, XH đến MT
Mối quan hệ giữa KHMT - Quản lý MT và CNMT
KH Môi trường
Hệ sinh thái Môi trường
Mô hình phát triển bền vững
Quản lý môi trường
Công nghệ m.trường
Con người
Chương II
Sinh quyển và tài nguyên
1. Các thành phần cơ bản của môi trường
1.1 Thạch quyển
1.2. Thuỷ quyển
1.3. Khí quyển
2. Tài nguyên
1. Các thành phần cơ bản của môi trường
1.1 Thạch quyển:
- Vị trí của trái đất trong vũ trụ
- Thạch quyển là lớp vỏ cứng rất mỏng, có cấu tạo hình thái phức tạp, có TP và độ dày không đồng nhất (tới hàng chục km)
- Thành phần hóa học: các nguyên tố 1 - 92 trong bảng HTTH, nhiều nhất là O,Si,Al, Fe,Mg,Ca,Na,K.
- Đất (Soil) là lớp ngoài cùng của thchj quyển, bị biến đổi tự nhiên dưới tác động của các các yếu tố (nước, không khí, SV...)
Phân tầng của một phẫu diện:
+ Thảm mục
+ Mùn
+ Tầng rửa trôi
+ Tầng tích tụ
+ Tầng đá mẹ
Tai biến địa chất:là một dạng tai biến MT, phát sinh trong thạch quyển (núi lửa, động đất, lún đất, nứt đất)
Xói mòn:A = R.K.L.S.C.P
Trượt lở đất đá: Khối lượng lớn đất đá bị trọng lực kéo xuống dịa hình thấp
1.2. Thuỷ quyển
Khối lượng: 1,4.1018tấn (7% trọng lượng thạch quyển), gồm:
+ Đại dương = 97,4 %
+ Băng = 1,985
+ Nước ngầm = 0,6%
+ Ao, hồ, sông , suối, hơi nước = 0,02 %
1.3. Khí quyển
1.3.1. Thành phần cấu trúc của khí quyển
- Thành phần đồng nhất trong phương nằm ngang và phân dị trong phương thẳng đứng
- Cấu trúc:
+ Tầng Đối lưu: Luôn có sự chuyển động đối lưu của không khí. Tập trung nhiều hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết (mưa, gió, bão, tuyết...)
+ Tầng Bình lưu: Không khí loãng hơn tầng Bình lưu, chứa ít hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết. Có tầng ôzôn (25 km)
+ Tầng Trung gian: Nhệt độ giảm dần
+ Tầng Nhiệt: Nhiệt độ ban ngày rất cao, ban đêm xuống thấp.
+ Tầng Điện ly: Tia tử ngoại ? Không khí bị phân hủy thành ion. Tầng này phản xạ các tia sóng ngắn vô tuyến
2000km
500 km
80km
50km
15km
Tầng đối lưu
Tầng Bình lưu
200C 00C -200C -400C -600C -800C
Tầng Trung gian
Tầng Nhiệt
Tầng Điện ly
Cấu trúc và nhiệt độ của khí quyển theo chiều thẳng đứng
Ôzôn
Nhiệt độ bề mặt Mặt trời 60000 K? Chủ yếu các tia sóng ngắn ? Qua cửa sổ khí quyển. Nhiệt độ bề mặt Trái đấti 2880 K? Chủ yếu các tia sóng dài ? Bị khí quyển giữ lại. Tác nhân gây gia tăng hấp thụ bức xạ sóng dài là CO2, hơi nước, CFC? Tăng nhiệt độ khí quyển (Greenhouse effect)
Dự đoán nhiệt độ Trái đất tăng 4,5 oC vào 2050
Tác hại của sự gia tăng nhiệt độ khí quyển:
+ Tăng nhiệt độ? Tan băng ? Nhiều vùng bị chìm
+ Tăng nhiệt độ ? Thay đổi ĐKS bình thường của SV ? Thu hẹp diện tích hoặc bị tiêu diệt
+ Tăng nhiệt độ ? Hoạt động SX nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng
+ Tăng nhiệt độ ? Nhiều loại bệnh tật mới xuất hiện, SK con người suy giảm
1.4. Sinh quyển
1.4.1. Khái niệm sinh quyển: Là toàn bộ sinh giới và các yếu tố MT bao quanh
1.4.2. Sinh khối và năng lượng
1.4.3. Khái niệm về đa dạng sinh học
1.4.4. Các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng trong sinh quyển
2. Tài nguyên
2.1. Phân loại tài nguyên
2.2. Tài nguyên đát
2.3. Tài nguyên nước
2.4. Tài nguyên sinh vật và rừng
2.5. Tài nguyên khoáng sản
2.6. Tài nguyên năng lượng
2.7. Tài nguyên biển
2.8. Tài nguyên khí hậu
Tài nguyên
Tài nguyên TN
Tài nguyên XH
TN quy mô hành tinh, không khí
Di sản VH, cơ sở PL
Tài nguyên không tái tạo
Tài nguyên tái tạo
N.lượng
tái sinh
Sinh
vật
Đất
Nước
ngọt
Khoáng
sản
Gen
Di truyền
Sơ đồ phân loại tài nguyên Trái đất
Sơ đồ về tổng diện tích đất nông nghiệp và diện tích bình quân đầu người ở Việt Nam
Tài nguyên đất
Tỷ lệ đất n/nghiệp: Thế giới, Châu á và Việt Nam
Tài nguyên rừng thế giới và Việt NAm
Thế giới:
Mất rừng: 20 tr ha/ năm
Châu á còn 40% diện tích
Năm 2010: rừng nh/đới còn 20- 25 %
Việt Nam:
Mất rừng: 200000 ha/ năm (khai hoang, cháy, khai thác...)
Còn 13,3 tr ha (28,3% diện tích)
Trữ lượng gỗ và chất lượng rừng bị suy giảm
Các vấn đề môi trường liên quan đến Tài nguyên nước
Nước phân bố không đều (100mm/năm - 5000mm/năm)
Khai thác, sử dụng ngày càng nhiều (1990 = 3 lần 1960)
Các nguồn nước bị ô nhiễm (KL nặng, thuốc trừ sâu, dầu, ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm, mặn hóa
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên kh/ sản là tích tụ vật chất trong vỏ Trái đất mà ở Đ/K hiện tại con người có thể sử dụng
Các vấn đề MT:
Khai thác ? gây mất đất, rừng, ô nhiễm
Làm cạn kiệt K/sản trong tương lai
V/c, chế biến ? gây ô nhiễm (bụi, khí, nước...)
Sử dung ? ô nhiễm
Chương III
Ô nhiễm môi trường
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường và nguyên nhân ô nhiễm môi trường
2. Các dạng ô nhiễm môi trường chủ yếu
2.1. Ô nhiễm nước
2.2. Ô nhiễm đất
2.3. Ô nhiễm không khí
2.4. Mưa axít và sự hoá chua môi trường
2.5. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
2.6. Các dạng ô nhiễm khác
Khái niệm ô nhiễm môi trường và Nguyên nhân ô nhiễm môi trường:
1.1. Khái niệm: Là sự thay đổi thành phần và tính chất của MT có hại đến đời sống của con người và SV.
1.2. Nguyên nhân: Các hoạt động của con người hoặc quá trình TN
1.3. Phương pháp đánh giá mức độ ô nhiễm:
- Tình trạng sức khỏe và bệnh tật của con người
- Thang tiêu chuẩn chất lượng MT
2. Các dạng ô nhiễm môi trường chủ yếu
2.1 Ô nhiễm môi trường nước
2.2 Ô nhiễm môi trường đất
Đất là một hệ sinh thái ?
Nguyên nhân gây ô nhiễm MT đất:
- Do phân bón hóa học và thuốc kích thích sinh trưởng ( hệ số sử dụng <1,0: + Chuyển thành chất ô nhiễm (chua đất, giảm VSV, tích lũy trong s/p
+ đưa vào khí quyển
+ Tạo khả năng phú dưỡng hóa
Do dùng thuốc BV TV (DDT có thời gian bán phân hủy 20 năm)
Do các hoạt động công nghiệp (KL, khí thải, tai biến...)
Do chất thải khu vực đô thị (nước thải, rác thải, ô nhiễm nước ngầm trong đất...)
2.3. Ô nhiễm không khí
2.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
2.3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
2.4. Mưa axít và sự hoá chua môi trường
2.4.1. Bản chất mưa axít
2.4.2. Các tác hại của mưa axít
2.4.3. Biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát mưa axít
2.5. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
2.5.1. Thuốc bảo vệ thực vật
2.5.2. Dư lượng phân bón
2.6. Các dạng ô nhiễm khác
2.6.1. Ô nhiễm tiếng ồn
2.6.2. Ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hiểm
2.6.3. Ô nhiễm biển
1. Trái đất đang bị nóng dần lên
2. Sự suy giảm tầng Ô zôn (O3)
3. Sự gia tăng dân số
4. Nạn thiếu lương thực
Chương IV
Các thách thức về môi trường và phát triển mang tính toàn cầu
Trái đất đang bị nóng dần lên
1.2. Nguyên nhân chính của sự tăng nhiệt độ của MT: - Do hoạt động của con người (công nghiệp: 46%, nông nghiệp: 9%, đốt rừng: 18%...)
- Tự nhiên: (núi lửa, phân hủy chất hữu cơ trong đất)
1.1. Khái niệm hiệu ứng nhà kính: Nhiệt độ bề mặt Mặt trời 60000 K? Chủ yếu các tia sóng ngắn ? Qua cửa sổ khí quyển. Nhiệt độ bề mặt Trái đấti 2880 K? Chủ yếu các tia sóng dài ? Bị khí quyển giữ lại. Tác nhân gây gia tăng hấp thụ bức xạ sóng dài là CO2, hơi nước, CFC? Tăng nhiệt độ khí quyển (Greenhouse effect) (? 3triệu tấn dầu đốt trong 1 phút)
Dự đoán nhiệt độ Trái đất tăng 4,5 oC vào 2050
Bản chất của hiệu ứng nhà kính: Là hiện tượng làm tăng nhiệt độ của khí quyển bao quanh T/ đ do tác động của khí bức xạ có trong khí quyển dẫn tới nhiệt độ của Quả đất tăng.
2. Sự suy giảm tầng Ô zôn (O3)
2.1. ôzôn và tầng ôzôn
2.2. Sự suy thoái tầng ôzôn trong tầng bình lưu
2.3. Các tác động của sự suy thoái tầng ô zôn:
Với người: gây bỏng, ung thư da, làm xáo trộn các quy tắc của hệ miễn dịch (O3 giảm 10% ? Ung thư da tăng 24%; giảm 30% ? tăng 50%, giảm50% ? tăng gấp4
Làm giảm năng suất động, thực vật
Hấp thụ BXMT không cho xuống tầng đối lưu ? làm nóng hí quyển
2.4. Các yếu tố làm suy giảm tầng ôzôn:
CO, CO2,H2O, CH4, CFC,CCl,N2O,NO2...
Cơ chế hấp thu tia tử ngoại của tầng Ôzôn
o2 + Bức xạ tia tử ngoại ? O + O
o + O2 ? O3
o3 + Bức xạ tia tử ngoại ? O2 + O
Cơ chế tác động của khí CFC với tầng Ôzôn
CFC + o3 ? ClO + O2
ClO + O3 ? 2O2 + Cl
Cl + o3 ? ClO + O2
3. Sự gia tăng dân số
3.1. Sự gia tăng dân số và Dân số học:
- Thế giới:năm 8000 trước CN: 5triệu; Đầu công nguyên: 300 triệu;năm 1850 1tỷ.
3.2. Sự phân bố dân số, sự di cư và quá trình đô thị hoá
3.3. Những vấn đề về môi trường khi dân số tăng nhanh
3.4. Phát triển nhân văn và môi trường
Mối quan hệ Dân số - Tài nguyên - Phát triển
Môi trường
Tài nguyên
Phát triển
Dân số
Thế giới:năm 8000 trước CN: 5triệu;
Đầu công nguyên: 300 triệu; Năm 1850: 1tỷ.
Dân số Việt Nam qua các năm.
4. Nạn thiếu lương thực
4.1. Những lương thực và thực phẩm chủ yếu
4.2. Sự sản xuất lương thực trên thế giới
4.3. Những giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề lương thực
4.3.1. Cách mạng xanh
4.3.2. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
4.3.3. Sự phát triển công nghệ sinh học
Chương V
Phát triển bền vững - Quản lý và giáo dục môi trường
1.Phát triển bền vững
2. Quản lý môi trường
3. Giáo dục môi trường
1. Phát triển bền vững
1.1. Tính tất yếu của phát triển.
1.2. Yêu cầu của Phát triển bền vững
1.1. Tính tất yếu của phát triển: Phát triển là một quá trình bao gồm nhiều thành tố khác nhau (KH, Khoa học, chính trị, xã hội...).
Phát triển = Công nghiệp hóa + đô thị hóa + Quốc tế hóa + Phương tây hóa
1.2. Yêu cầu của Phát triển bền vững: Những thế hệ hiện tại đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không làm hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ
Tiêu hóa
Gen ? Insulin
Thức ăn
Gluco
?
?
Nuôi cơ thể
Glycozen
Gan, cơ (dự trữ)
1.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội PTBV
1.3.1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
1.3.2. Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người
1.3.3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất
1.3.4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo
1.3.5. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái đất
1.3.6. Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
1.3.7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
1.3.8. Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ môi trường
1.3.9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu
1.4. Chỉ tiêu lượng hoá Phát triển bền vững
1.4.1. Lượng hoá phát triển bền vững ở cấp quốc tế và quốc gia
1.4.2. Một số chỉ số đơn giản về Phát triển bền vững
1.5. Mục tiêu của Phát triển bền vững
1.5.1. Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững
1.5.2. Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững
1.5.3. Phương thức tiêu thụ trong phát triển bền vững
1.5.4. Vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển bền vữ ng
2. Quản lý môi trường
2.1. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường
2.2. Nguyên tắc của quản lý môi trường
2.3. Các công cụ quản lý môi trường
2. Quản lý môi trường: là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách,kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm BVMT và PTBV
2.1. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường
2.1.1. Cơ sở triết học của quản lý môi trường: Tính thống nhất vật chất của giới (Tự nhiên - Con người - Xã hội)
2.1.2. Cơ sở Khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ của quản lý môi trường: là việc thực hiện tổng hợp các biện pháp KH, kinh tế, kỹ thuật, luật pháp xã hội
2.1.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường: Dùng các phương pháp và công cụ KT để đánh giá, định hướng (thuế, phí, cota ô nhiễm, trợ cấp...)
2.1.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường: Văn bản Luật quốc tế, quốc gia về MT
2.2. Nguyên tắc của quản lý môi trường:
Hướng công tác QLMT tới mục tiêu PTBV, giữ cân bằng giữa PT và BVMT
Kết hợp mục tiêu QT, Quốc gia, vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư
Phòng, chống được ưu tiên hơn xử lý, phục hồi
Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm MT gây ra
2.3. Các công cụ quản lý môi trường
2.3.1. Khái niệm về các công cụ quản lý môi trường: Là các biện pháp, hành động thực hiện công tác QLMT của Nhà nước, các tổ chức khoa học và s/xuất
2.3.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường:
Thuế và phí MT
Giấy phép chất thải có thể mua bán được
Ký quỹ MT
Trợ cấp MT (Trợ cấp không hoàn lại, ưu đãi thuế, cho vay ưu đãi...)
Nhãn sinh thái (ưu tiên tiêu thụ)
3. Giáo dục môi trường
3.1. Mục tiêu
3.2. Nội dung
3.3. Phương pháp tiếp cận trong giáo dục môi trường
3.4. Các phương thức giáo dục môi trường
3.1. Mục tiêu:
Làm cho các cá nhân và các cộng dồng hiểu rõ được bản chất phức tạp của MT TN và MTNT là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng MT
Mục tiêu của giáo dục môi trường
Hiểu biết
về môi trường
Vấn đề
Nguyên nhân
Hậu quả
Thái độ đúng đắn về môi trường
Nhận thức
Thái độ
ứng xử
Khả năng H/đ có hiệu quảvề MT
Kiến thức
Kỹ năng
Dự báo tác động
T/ chức HĐ
Con người giác ngộ về MT
Người công dân có trách nhiệm với MT
Nhà chuyên môn hiểu thấu về MT
3.2. Nội dung:
Có tính liên ngành rộng
Nhấn mạnh nhận thức về giá trị nhân cách, đạo đứ trong thái độ, ứng xử và hành động trước các vấn đề MT
Cung cấp cho người học không chỉ những kiến thức cụ thể, kỹ năng thực hành, phương pháp phân tích và đánh giá chi phí lợi ích để có thể hành động độc lập, ra những quyết định phù hợp
Phải đề cập đến vấn dề MT ở địa phương, vùng, quốc gia, quốc tế. Phải xem xét các vấn đề MT hiện nay và quan hệ với các vấn đề MT tương lai
3.3. Phương pháp tiếp cận trong giáo dục môi trường
3.3.1. Giáo dục về môi trường
3.3.2. Giáo dục trong môi trường
3.3.3. Giáo dục về môi trường
3.4. Các phương thức giáo dục môi trường
3.4.1. Đưa giáo dục môi trường vào các bậc học
3.4.2. Giáo dục môi trường cho cán bộ
3.4.3. Giáo dục môi trường cho cộng đồng
3.4.4. Đào tạo nhân lực chuyên môn về môi trường
Thời lượng: 02 ĐVHT
Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Sư phạm
Nguyễn Thế Hưng
A. Mục tiêu môn học
1) Kiến thức:
- Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về Sinh thái học và khoa học Môi trường và các quy luật sinh thái cơ bản
-Sinh viên thấy được thực trạng về môi trường trên thế giới và Việt Nam.
- Người học nhận thức được tính tất yếu của phát triển, mối liên quan hữu cơ giữa môi trường và phát triển. Hiểu rõ bản chất của phát triển bền vững.
- Trang bị cho người học mục tiêu, nội dung, cách tiếp cận và các phương thức giáo dục môi trường.
2) Kỹ năng
- Hình thành một số kỹ năng cơ bản về đánh giá thực trạng môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường
- Rèn luyện kỹ năng tư duy trong nghiên cứu khoa học (kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.). Đặc biệt, rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, xử lý thông tin trước các vấn đề được phát sinh trong quá trình học tập.
3) Thái độ
- Trên cơ sở cho sinh viên nhận thức được bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn dân, từ đó người học có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường và vận động người khác (trong gia đình, cơ quan và nơi cư trú) có ý thức bảo vệ môi trường.
B. Hình thức kiểm tra đánh giá môn học
1) Điều kiện dự thi học phần:
Người học không nghỉ quá 1/5 số giờ học
2) Cách tính điểm tổng kết học phần:
01 bài kiểm tra trắc nghiệm: 20 %
01 bài thi hết học phần: 80 %
C. Tài liệu môn học
1) Giáo trình chính:
- Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
-Lê Văn Khoa (chủ biên), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, 2004.
2) Tài liệu tham khảo:
-Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000.
-Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn, Sinh thái học và môi trường, NXB Giáo dục, 1990.
-Odum E.P., Basic Ecology, Samder college pull. USA, 1983.
Chương I
Các vấn đề chung về Sinh thái - Môi trường và Phát triển (8 tiết)
Môi trường và các nhân tố sinh thái
2. Chức năng của môi trường
3. Khủng hoảng môi trường
4. Các quy luật sinh thái cơ bản
5. ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh lên cơ thể sống và sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
6. Quần thể sinh vật
7. Quần xã
8. Hệ sinh thái
9. Khái niệm về Khoa học - Công nghệ và Quản lý môi trường
+ Nhiệt độ
+ ánh sáng
+ Độ ẩm
+ Gió...
+ Nấm bệnh
+ Azotobacter
+ Chim
+ Sâu hại
+ Cây xanh khác
+ Con người
Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống của một cây xanh?
NT vô sinh
NT hữu sinh
NT con người
MT
Trực tiếp (A/sáng, nước, nhiệt độ), gián tiếp (nhiệt độ ? sâu ? cây; nước ? x/mòn đất ? cây)
Có lợi (nước, ánh sáng, người) hay có hại (sâu hại, nấm bệnh, người)
- Môi trường có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật như thế nào?Ví dụ?
- Tại sao con người được xếp riêng với các nhân tố hữu sinh khác?
Tức thời (độ ẩm, a/s ? Cây), lâu dài (phóng xạ ? gen ? các đời sau)
1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1.1 Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái
1.2 Phân loại môi trường:
MT tự nhiên: Bao gồm các yếu tố TN như VL, HH, Sinh học...
Môi trường xã hội: Tổng thể các mối quan hệ giữa người với người (sự tăng D/s, định cư, di cư...)
Môi trường nhân tạo: Tất cả các yếu tố TN, XH do con người tạo ra (khu đô thị, MT nông thôn...).
2. Chức năng của môi trường
2.1 Môi trường là không gian sống của sinh vật
2.2 Môi trường là nguồn tài nguyên của con người
2.3 Môi trường là nơi chứa đựng phế thải
2.4 Môi trường có tác dụng giảm nhẹ các tác động có hại thiên nhiên tới con người và sinh vật (khí quyển, thủy quyển, thạch quyển)
2.5. Môi trường có chức năng lưu giữ và cung cấp thông tin của Trái đất (ghi chép và lưu giữ K/S địa chất, cung cấp chỉ thị không gian, lưu giữ đa dạng nguồn gen...)
4. Các quy luật sinh thái cơ bản
4. 1. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
4.2. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
4.3. Quy luật giới hạn sinh thái
4.4. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường
5. ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh lên cơ thể sống và sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
5.1. ảnh hưởng của nhiệt độ
5.1.1. Sinh vật biến nhiệt và sinh vật đẳng nhiệt
5.1.2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống sinh vật
5.2. ảnh hưởng của nước và độ ẩm
5.2.1. Vai trò của nước đối với sự sống
5.2.2.ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
? Nước có nhiệt dung riêng lớn
? Điều hòa nhiệt độ (ví dụ)
? Nước là dung môi của nhiều chất
? Nước có nhiệt hóa hơi lớn
? Nước dẫn nhiệt tốt
Ví dụ 2
Ví dụ 1
Ví dụ 3
Ví dụ 4
Đặc điểm và tính chất của nước:
Chiếm số lượng nhiều 3/4 diện tích bề mặt Trái đất ? Trong quá trình tiến hóa của sinh giới, CLTN đã chọn nước H2O là điều kiện sống không thể thiếu của sinh vật.
Có cấu trúc phân tử đặc biệt ? Có những tính chất vật lý, hóa đặc trưng
Giúp vận chuyển các chất trong cơ thể (máu).
Giúp lấy các chất từ MT
Là môi trường phản ứng (dd)
? CO2 + H2O ? C6 H12O6 + O2
? Tham gia trực tiếp các phản ứng sinh hóa.
Nước tự do H2O
Mang tính chất đặc trưng, linh động (Trong đất: nước trọng lực, nước mao quản...)
? Nước liên kết (ngậm nước, trong các liên kết hóa học.)
? Không còn mang tính chất đặc trưng của H2O, rất khó tách (? Trong đất thực vật không sử dụng được). Trong cơ thể ? Bảo vệ.
Các dạng tồn tại của nước trong tự nhiên:
Ví dụ 5
Ví dụ 6
Ví dụ 7
? n (Axit amin) + (n -1) H2O ? Protein (Trùng ngưng)
5.3.ảnh hưởng của ánh sáng
5.3.1. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống
5.3.2.ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật
Vai trò của ánh sáng đối với sinh vật
Tử ngoại ánh sáng nhìn thấy Hồng ngoại
ג = 400nm ג = 780nm
? Hại
? Lợi
Provitamin D (dưới da) ? Vitamin D
Tử ngoại (UV)
?
Cố định Ca, P ? Xương
?
Tắm nắng (sáng)
?
Tác dụng của tia tử ngoại
Tử ngoại (UV): Gây ung thư da
ức chế sinh trưởng
Gây bỏng giác mạc
Phá hủy tế bào
Vai trò của ánh sáng đối với sinh vật
Tử ngoại ánh sáng nhìn thấy Hồng ngoại
ג = 4000Ao ג = 7800Ao
? Nhiệt
Vai trò của tia hồng ngoại?
Vai trò của ánh sáng nhìn thấy?
+ Giúp động vật định hướng, tạo sắc tố
+ Cung cấp NL ? Quang hợp (2 miền quang phổ chủ yếu)
Vai trò của ánh sáng đối với sinh vật
Tử ngoại ánh sáng nhìn thấy Hồng ngoại
ג = 4000Ao ג = 7800Ao
? Hại
? Lợi
? Nhiệt
Vai trò của tia hồng ngoại?
Vai trò của ánh sáng nhìn thấy?
+ Giúp động vật định hướng, tạo sắc tố
+ Cung cấp NL ? Quang hợp (2 miền quang phổ chủ yếu)
? ý nghĩa: Giảm sự cạnh tranh, tận dụng được nguồn sống
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
Cạnh tranh
Hỗ trợ
Đối địch
Hợp tác
Hội sinh
Cộng sinh
ức chế- cảm nhiễm
Vật ăn thịt con mồi
Ký sinh - vật chủ
5.5. ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh
5.5. ảnh hưởng của con người
quần thể D
quần thể B
quần thể A
quần thể C
Loài
6. Quần thể sinh vật
6.1. Đại cương về quần thể.
6.2. Các đặc trưng cơ bản của quần thể.
6.2.1. Kích thước
6.2.2. Mật độ
6.2.3. Kiểu phân bố
6.2.4. Tỷ lệ sinh
6.2.5. Tỷ lệ chết
6.2.6. Sự sinh trưởng
6.2.7. Tỷ lệ giới tính
6.2.8. Thành phần tuổi
6.3. Biến động số lượng.
6.3.1. Nguyên nhân gây biến động số lượng.
6.3.2. Các kiểu b iến động số lượng.
7. Quần xã
7.1. Đại cương về quần xã sinh vật
7.2. Tính chất cơ bản của quần xã sinh vật
7.2.1. Các tính chất về thành phần loài:
Loài đặc trưng
- Loài ưu thế
7.2.2. Các tính chất về sự phân bố
Phân bố theo chiều thẳng đứng
- Phân bố theo chiều nằm ngang
7.2.3. Diễn thế sinh thái
8. Hệ sinh thái
8.1. Đại cương về hệ sinh thái
8.2. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
8.3.Hình tháp sinh thái
8.4. Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
8.1. Đại cương về hệ sinh thái
8.2. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
8.3.Hình tháp sinh thái
8.3.1. Hình tháp số lượng
8.3.2. Hình tháp sinh vật lượng
8.3.3. Hình tháp năng lượng
8.3.4. Hiệu suất sinh thái
8.4. Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh thái
8.4.1. Chu trình sinh - địa - hoá
8.4.2. Chu trình tuần hoàn vật chất của một số nguyên tố
Động vật ăn thịt bậc 1
Động vật ăn thịt bậc cao
Động vật ăn thực vật
Chất hữu cơ thực vật
Sinh vật phân hủy
Xác
chết
động
thực
vật
Hô hấp
ánh sáng
CO2, H2O, khoáng
Sơ đồ chu trình cácbon của Trái đất
9. Khái niệm về Khoa học - Công nghệ và Quản lý môi trường
9.1.Khoa học môi trường
9.2.Công nghệ môi trường
9.3. Quản lý môi trường
9.1. Khoa học môi trường:N/ c mối quan hệ giữa con người và MT? Đề xuất các mô hình sinh thái hợp lý ? Đảm bảo cân bằng sinh thái giữa con người và MT (Ví dụ: Sustainable Development: hài hòa giữa PT KT xã hội và BVMT; Phát triển hiện tại không làm ảnh hưởng đến tương lai
9.2. Công nghệ môi trường: Là tổng hợp các biện pháp (VL, HH, SH) ? ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình SX và hoạt động của con người. Bao gồm các tri thức dưới dạng nguyên lý, quy trình và thiết bị KT (10 - 40%)
9.3. Quản lý môi trường: Tổng hợp các biện pháp luật pháp, kỹ thuật, chính sách, kinh tế ? Hạn chế tác động có hại của PT KT, XH đến MT
Mối quan hệ giữa KHMT - Quản lý MT và CNMT
KH Môi trường
Hệ sinh thái Môi trường
Mô hình phát triển bền vững
Quản lý môi trường
Công nghệ m.trường
Con người
Chương II
Sinh quyển và tài nguyên
1. Các thành phần cơ bản của môi trường
1.1 Thạch quyển
1.2. Thuỷ quyển
1.3. Khí quyển
2. Tài nguyên
1. Các thành phần cơ bản của môi trường
1.1 Thạch quyển:
- Vị trí của trái đất trong vũ trụ
- Thạch quyển là lớp vỏ cứng rất mỏng, có cấu tạo hình thái phức tạp, có TP và độ dày không đồng nhất (tới hàng chục km)
- Thành phần hóa học: các nguyên tố 1 - 92 trong bảng HTTH, nhiều nhất là O,Si,Al, Fe,Mg,Ca,Na,K.
- Đất (Soil) là lớp ngoài cùng của thchj quyển, bị biến đổi tự nhiên dưới tác động của các các yếu tố (nước, không khí, SV...)
Phân tầng của một phẫu diện:
+ Thảm mục
+ Mùn
+ Tầng rửa trôi
+ Tầng tích tụ
+ Tầng đá mẹ
Tai biến địa chất:là một dạng tai biến MT, phát sinh trong thạch quyển (núi lửa, động đất, lún đất, nứt đất)
Xói mòn:A = R.K.L.S.C.P
Trượt lở đất đá: Khối lượng lớn đất đá bị trọng lực kéo xuống dịa hình thấp
1.2. Thuỷ quyển
Khối lượng: 1,4.1018tấn (7% trọng lượng thạch quyển), gồm:
+ Đại dương = 97,4 %
+ Băng = 1,985
+ Nước ngầm = 0,6%
+ Ao, hồ, sông , suối, hơi nước = 0,02 %
1.3. Khí quyển
1.3.1. Thành phần cấu trúc của khí quyển
- Thành phần đồng nhất trong phương nằm ngang và phân dị trong phương thẳng đứng
- Cấu trúc:
+ Tầng Đối lưu: Luôn có sự chuyển động đối lưu của không khí. Tập trung nhiều hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết (mưa, gió, bão, tuyết...)
+ Tầng Bình lưu: Không khí loãng hơn tầng Bình lưu, chứa ít hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết. Có tầng ôzôn (25 km)
+ Tầng Trung gian: Nhệt độ giảm dần
+ Tầng Nhiệt: Nhiệt độ ban ngày rất cao, ban đêm xuống thấp.
+ Tầng Điện ly: Tia tử ngoại ? Không khí bị phân hủy thành ion. Tầng này phản xạ các tia sóng ngắn vô tuyến
2000km
500 km
80km
50km
15km
Tầng đối lưu
Tầng Bình lưu
200C 00C -200C -400C -600C -800C
Tầng Trung gian
Tầng Nhiệt
Tầng Điện ly
Cấu trúc và nhiệt độ của khí quyển theo chiều thẳng đứng
Ôzôn
Nhiệt độ bề mặt Mặt trời 60000 K? Chủ yếu các tia sóng ngắn ? Qua cửa sổ khí quyển. Nhiệt độ bề mặt Trái đấti 2880 K? Chủ yếu các tia sóng dài ? Bị khí quyển giữ lại. Tác nhân gây gia tăng hấp thụ bức xạ sóng dài là CO2, hơi nước, CFC? Tăng nhiệt độ khí quyển (Greenhouse effect)
Dự đoán nhiệt độ Trái đất tăng 4,5 oC vào 2050
Tác hại của sự gia tăng nhiệt độ khí quyển:
+ Tăng nhiệt độ? Tan băng ? Nhiều vùng bị chìm
+ Tăng nhiệt độ ? Thay đổi ĐKS bình thường của SV ? Thu hẹp diện tích hoặc bị tiêu diệt
+ Tăng nhiệt độ ? Hoạt động SX nông nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng
+ Tăng nhiệt độ ? Nhiều loại bệnh tật mới xuất hiện, SK con người suy giảm
1.4. Sinh quyển
1.4.1. Khái niệm sinh quyển: Là toàn bộ sinh giới và các yếu tố MT bao quanh
1.4.2. Sinh khối và năng lượng
1.4.3. Khái niệm về đa dạng sinh học
1.4.4. Các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng trong sinh quyển
2. Tài nguyên
2.1. Phân loại tài nguyên
2.2. Tài nguyên đát
2.3. Tài nguyên nước
2.4. Tài nguyên sinh vật và rừng
2.5. Tài nguyên khoáng sản
2.6. Tài nguyên năng lượng
2.7. Tài nguyên biển
2.8. Tài nguyên khí hậu
Tài nguyên
Tài nguyên TN
Tài nguyên XH
TN quy mô hành tinh, không khí
Di sản VH, cơ sở PL
Tài nguyên không tái tạo
Tài nguyên tái tạo
N.lượng
tái sinh
Sinh
vật
Đất
Nước
ngọt
Khoáng
sản
Gen
Di truyền
Sơ đồ phân loại tài nguyên Trái đất
Sơ đồ về tổng diện tích đất nông nghiệp và diện tích bình quân đầu người ở Việt Nam
Tài nguyên đất
Tỷ lệ đất n/nghiệp: Thế giới, Châu á và Việt Nam
Tài nguyên rừng thế giới và Việt NAm
Thế giới:
Mất rừng: 20 tr ha/ năm
Châu á còn 40% diện tích
Năm 2010: rừng nh/đới còn 20- 25 %
Việt Nam:
Mất rừng: 200000 ha/ năm (khai hoang, cháy, khai thác...)
Còn 13,3 tr ha (28,3% diện tích)
Trữ lượng gỗ và chất lượng rừng bị suy giảm
Các vấn đề môi trường liên quan đến Tài nguyên nước
Nước phân bố không đều (100mm/năm - 5000mm/năm)
Khai thác, sử dụng ngày càng nhiều (1990 = 3 lần 1960)
Các nguồn nước bị ô nhiễm (KL nặng, thuốc trừ sâu, dầu, ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm, mặn hóa
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên kh/ sản là tích tụ vật chất trong vỏ Trái đất mà ở Đ/K hiện tại con người có thể sử dụng
Các vấn đề MT:
Khai thác ? gây mất đất, rừng, ô nhiễm
Làm cạn kiệt K/sản trong tương lai
V/c, chế biến ? gây ô nhiễm (bụi, khí, nước...)
Sử dung ? ô nhiễm
Chương III
Ô nhiễm môi trường
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường và nguyên nhân ô nhiễm môi trường
2. Các dạng ô nhiễm môi trường chủ yếu
2.1. Ô nhiễm nước
2.2. Ô nhiễm đất
2.3. Ô nhiễm không khí
2.4. Mưa axít và sự hoá chua môi trường
2.5. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
2.6. Các dạng ô nhiễm khác
Khái niệm ô nhiễm môi trường và Nguyên nhân ô nhiễm môi trường:
1.1. Khái niệm: Là sự thay đổi thành phần và tính chất của MT có hại đến đời sống của con người và SV.
1.2. Nguyên nhân: Các hoạt động của con người hoặc quá trình TN
1.3. Phương pháp đánh giá mức độ ô nhiễm:
- Tình trạng sức khỏe và bệnh tật của con người
- Thang tiêu chuẩn chất lượng MT
2. Các dạng ô nhiễm môi trường chủ yếu
2.1 Ô nhiễm môi trường nước
2.2 Ô nhiễm môi trường đất
Đất là một hệ sinh thái ?
Nguyên nhân gây ô nhiễm MT đất:
- Do phân bón hóa học và thuốc kích thích sinh trưởng ( hệ số sử dụng <1,0: + Chuyển thành chất ô nhiễm (chua đất, giảm VSV, tích lũy trong s/p
+ đưa vào khí quyển
+ Tạo khả năng phú dưỡng hóa
Do dùng thuốc BV TV (DDT có thời gian bán phân hủy 20 năm)
Do các hoạt động công nghiệp (KL, khí thải, tai biến...)
Do chất thải khu vực đô thị (nước thải, rác thải, ô nhiễm nước ngầm trong đất...)
2.3. Ô nhiễm không khí
2.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
2.3.2. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
2.4. Mưa axít và sự hoá chua môi trường
2.4.1. Bản chất mưa axít
2.4.2. Các tác hại của mưa axít
2.4.3. Biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát mưa axít
2.5. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
2.5.1. Thuốc bảo vệ thực vật
2.5.2. Dư lượng phân bón
2.6. Các dạng ô nhiễm khác
2.6.1. Ô nhiễm tiếng ồn
2.6.2. Ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hiểm
2.6.3. Ô nhiễm biển
1. Trái đất đang bị nóng dần lên
2. Sự suy giảm tầng Ô zôn (O3)
3. Sự gia tăng dân số
4. Nạn thiếu lương thực
Chương IV
Các thách thức về môi trường và phát triển mang tính toàn cầu
Trái đất đang bị nóng dần lên
1.2. Nguyên nhân chính của sự tăng nhiệt độ của MT: - Do hoạt động của con người (công nghiệp: 46%, nông nghiệp: 9%, đốt rừng: 18%...)
- Tự nhiên: (núi lửa, phân hủy chất hữu cơ trong đất)
1.1. Khái niệm hiệu ứng nhà kính: Nhiệt độ bề mặt Mặt trời 60000 K? Chủ yếu các tia sóng ngắn ? Qua cửa sổ khí quyển. Nhiệt độ bề mặt Trái đấti 2880 K? Chủ yếu các tia sóng dài ? Bị khí quyển giữ lại. Tác nhân gây gia tăng hấp thụ bức xạ sóng dài là CO2, hơi nước, CFC? Tăng nhiệt độ khí quyển (Greenhouse effect) (? 3triệu tấn dầu đốt trong 1 phút)
Dự đoán nhiệt độ Trái đất tăng 4,5 oC vào 2050
Bản chất của hiệu ứng nhà kính: Là hiện tượng làm tăng nhiệt độ của khí quyển bao quanh T/ đ do tác động của khí bức xạ có trong khí quyển dẫn tới nhiệt độ của Quả đất tăng.
2. Sự suy giảm tầng Ô zôn (O3)
2.1. ôzôn và tầng ôzôn
2.2. Sự suy thoái tầng ôzôn trong tầng bình lưu
2.3. Các tác động của sự suy thoái tầng ô zôn:
Với người: gây bỏng, ung thư da, làm xáo trộn các quy tắc của hệ miễn dịch (O3 giảm 10% ? Ung thư da tăng 24%; giảm 30% ? tăng 50%, giảm50% ? tăng gấp4
Làm giảm năng suất động, thực vật
Hấp thụ BXMT không cho xuống tầng đối lưu ? làm nóng hí quyển
2.4. Các yếu tố làm suy giảm tầng ôzôn:
CO, CO2,H2O, CH4, CFC,CCl,N2O,NO2...
Cơ chế hấp thu tia tử ngoại của tầng Ôzôn
o2 + Bức xạ tia tử ngoại ? O + O
o + O2 ? O3
o3 + Bức xạ tia tử ngoại ? O2 + O
Cơ chế tác động của khí CFC với tầng Ôzôn
CFC + o3 ? ClO + O2
ClO + O3 ? 2O2 + Cl
Cl + o3 ? ClO + O2
3. Sự gia tăng dân số
3.1. Sự gia tăng dân số và Dân số học:
- Thế giới:năm 8000 trước CN: 5triệu; Đầu công nguyên: 300 triệu;năm 1850 1tỷ.
3.2. Sự phân bố dân số, sự di cư và quá trình đô thị hoá
3.3. Những vấn đề về môi trường khi dân số tăng nhanh
3.4. Phát triển nhân văn và môi trường
Mối quan hệ Dân số - Tài nguyên - Phát triển
Môi trường
Tài nguyên
Phát triển
Dân số
Thế giới:năm 8000 trước CN: 5triệu;
Đầu công nguyên: 300 triệu; Năm 1850: 1tỷ.
Dân số Việt Nam qua các năm.
4. Nạn thiếu lương thực
4.1. Những lương thực và thực phẩm chủ yếu
4.2. Sự sản xuất lương thực trên thế giới
4.3. Những giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề lương thực
4.3.1. Cách mạng xanh
4.3.2. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
4.3.3. Sự phát triển công nghệ sinh học
Chương V
Phát triển bền vững - Quản lý và giáo dục môi trường
1.Phát triển bền vững
2. Quản lý môi trường
3. Giáo dục môi trường
1. Phát triển bền vững
1.1. Tính tất yếu của phát triển.
1.2. Yêu cầu của Phát triển bền vững
1.1. Tính tất yếu của phát triển: Phát triển là một quá trình bao gồm nhiều thành tố khác nhau (KH, Khoa học, chính trị, xã hội...).
Phát triển = Công nghiệp hóa + đô thị hóa + Quốc tế hóa + Phương tây hóa
1.2. Yêu cầu của Phát triển bền vững: Những thế hệ hiện tại đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không làm hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ
Tiêu hóa
Gen ? Insulin
Thức ăn
Gluco
?
?
Nuôi cơ thể
Glycozen
Gan, cơ (dự trữ)
1.3. Các nguyên tắc xây dựng xã hội PTBV
1.3.1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
1.3.2. Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người
1.3.3. Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất
1.3.4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo
1.3.5. Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái đất
1.3.6. Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
1.3.7. Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
1.3.8. Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ môi trường
1.3.9. Xây dựng một khối liên minh toàn cầu
1.4. Chỉ tiêu lượng hoá Phát triển bền vững
1.4.1. Lượng hoá phát triển bền vững ở cấp quốc tế và quốc gia
1.4.2. Một số chỉ số đơn giản về Phát triển bền vững
1.5. Mục tiêu của Phát triển bền vững
1.5.1. Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững
1.5.2. Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững
1.5.3. Phương thức tiêu thụ trong phát triển bền vững
1.5.4. Vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển bền vữ ng
2. Quản lý môi trường
2.1. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường
2.2. Nguyên tắc của quản lý môi trường
2.3. Các công cụ quản lý môi trường
2. Quản lý môi trường: là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách,kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm BVMT và PTBV
2.1. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường
2.1.1. Cơ sở triết học của quản lý môi trường: Tính thống nhất vật chất của giới (Tự nhiên - Con người - Xã hội)
2.1.2. Cơ sở Khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ của quản lý môi trường: là việc thực hiện tổng hợp các biện pháp KH, kinh tế, kỹ thuật, luật pháp xã hội
2.1.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường: Dùng các phương pháp và công cụ KT để đánh giá, định hướng (thuế, phí, cota ô nhiễm, trợ cấp...)
2.1.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường: Văn bản Luật quốc tế, quốc gia về MT
2.2. Nguyên tắc của quản lý môi trường:
Hướng công tác QLMT tới mục tiêu PTBV, giữ cân bằng giữa PT và BVMT
Kết hợp mục tiêu QT, Quốc gia, vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư
Phòng, chống được ưu tiên hơn xử lý, phục hồi
Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm MT gây ra
2.3. Các công cụ quản lý môi trường
2.3.1. Khái niệm về các công cụ quản lý môi trường: Là các biện pháp, hành động thực hiện công tác QLMT của Nhà nước, các tổ chức khoa học và s/xuất
2.3.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường:
Thuế và phí MT
Giấy phép chất thải có thể mua bán được
Ký quỹ MT
Trợ cấp MT (Trợ cấp không hoàn lại, ưu đãi thuế, cho vay ưu đãi...)
Nhãn sinh thái (ưu tiên tiêu thụ)
3. Giáo dục môi trường
3.1. Mục tiêu
3.2. Nội dung
3.3. Phương pháp tiếp cận trong giáo dục môi trường
3.4. Các phương thức giáo dục môi trường
3.1. Mục tiêu:
Làm cho các cá nhân và các cộng dồng hiểu rõ được bản chất phức tạp của MT TN và MTNT là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng MT
Mục tiêu của giáo dục môi trường
Hiểu biết
về môi trường
Vấn đề
Nguyên nhân
Hậu quả
Thái độ đúng đắn về môi trường
Nhận thức
Thái độ
ứng xử
Khả năng H/đ có hiệu quảvề MT
Kiến thức
Kỹ năng
Dự báo tác động
T/ chức HĐ
Con người giác ngộ về MT
Người công dân có trách nhiệm với MT
Nhà chuyên môn hiểu thấu về MT
3.2. Nội dung:
Có tính liên ngành rộng
Nhấn mạnh nhận thức về giá trị nhân cách, đạo đứ trong thái độ, ứng xử và hành động trước các vấn đề MT
Cung cấp cho người học không chỉ những kiến thức cụ thể, kỹ năng thực hành, phương pháp phân tích và đánh giá chi phí lợi ích để có thể hành động độc lập, ra những quyết định phù hợp
Phải đề cập đến vấn dề MT ở địa phương, vùng, quốc gia, quốc tế. Phải xem xét các vấn đề MT hiện nay và quan hệ với các vấn đề MT tương lai
3.3. Phương pháp tiếp cận trong giáo dục môi trường
3.3.1. Giáo dục về môi trường
3.3.2. Giáo dục trong môi trường
3.3.3. Giáo dục về môi trường
3.4. Các phương thức giáo dục môi trường
3.4.1. Đưa giáo dục môi trường vào các bậc học
3.4.2. Giáo dục môi trường cho cán bộ
3.4.3. Giáo dục môi trường cho cộng đồng
3.4.4. Đào tạo nhân lực chuyên môn về môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn Thị Hải Hằng
Dung lượng: 452,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)