BÀI 25: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (T2)- khtn_6
Chia sẻ bởi Nguyễn Hạnh |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: BÀI 25: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (T2)- khtn_6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Hạnh
K
H
T
N
6
PHÒNG GD & ĐT KIẾN XƯƠNG
TRƯỜNG THCS VŨ QUÝ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ:
B.25: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (T2)
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC: ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO (......)
Mỗi chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ .(3a) ....................Nhiệt độ nóng chảy của một chất.(3b)................nhiệt độ đông đặc của chất đó.
Trong quá trình nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất nhiệt độ .(4)........
-Các chất khác nhau nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ..(5).......
-Ngoài thể rắn, lỏng, vật chất còn có thể tồn tại ở thể ..(6).........
ĐỘI 1: Sự chuyển thể của nước ĐỘI 2: Sự chuyển thể của vật chất
-Nước nóng chảy ở nhiệt độ (3)................
-Nước đông đặc ở nhiệt độ..(4)..........
-Trong quá trình nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của nước .(5)..........
- Ngoài thể rắn, lỏng, nước còn có thể tồn tại ở thể ..(6)........
Sự nóng chảy của nước
Sự đông đặc của nước
...00 C
khí
Sự đông đặc
Xác định
khác nhau
Không thay đổi
không thay đổi
khí
bằng
Sự nóng chảy
...00 C
Nước ở
thể khí
Thể
khí
Sự bay hơi
Sự bay hơi của nước
CÁC EM HOẠT ĐỘNG NHÓM THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU SAU
a) Dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi?
b) Phương pháp kiểm tra; đề xuất dụng cụ thí nghiệm kiểm tra dự đoán
c) Các bước tiến hành thí nghiệm
Diện tích
mặt thoáng
(DTMT)
Bản chất
chất lỏng
(BCCL)
-Thay đổi: nh.độ
-Không th. đổi:
DTMT,Gió,
BCCL
-2 đĩa = nhau
-Giá đỡ, Nến
-Nước
-Bình chia độ
-Thay đổi: Gió
-Không th. đổi:
nh.độ,DTMT,
BCCL
-Th. đổi: BCCL
-Không th. đổi:
nh.độ,Gió,
DTMT
-Th. đổi: DTMT
-Không th. đổi:
nh.độ,Gió,
BCCL
-1 đĩa, 1 cốc
-Chất lỏng
-Bình chia độ
-2 đĩa = nhau
-Quạt điện
-Chất lỏng
-Bình chia độ
-2 đĩa = nhau
-Rượu
-Nước
-Bình chia độ
Nhiệt độ
Gió
TN1:-Đổ lượng
Nước=nhau vào
2 đĩa
-Đun nóng 1 đĩa
-QSHT
TN2:
Đổ lượng c.lỏng
= nhau vào
đĩa và cốc
TN3:-Đổ c.lỏng=
nhau vào 2 đĩa
-Đặt 1 đĩa gần
quạt
-QSHT
TN4:-Đổ lượng
Nước và rượu=
nhau vào 2 đĩa
-QSHT
C.lỏng ở đĩa đun
nóng b.hơi nhanh
C.lỏng ở đĩa b.hơi
nhanh hơn ở cốc
C.lỏng gần quạt
b.hơi nhanh
Rượu b.hơi
nhanh hơn nước
KL1: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh
KL2: Diện tích mặt thoáng càng rộng thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh
KL3: Gió càng mạnh thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh
KL4: Các chất lỏng khác nhau thì tốc độ bay hơi cũng khác nhau
Sự ngưng tụ
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRẢ LỜI CÂU HỎI 3, 4, 5, 6 TRANG 71, 72
3.Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thất có khói hay còn gọi là hơi.
- Khói đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng?
- Vì sao khói đó hình thành?
-Vì sao chúng ta không quan sát thấy vào mùa hè?
TL: Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta không nhìn thấy khói.
TL: Khói đó là nước ở thể hơi.
TL: Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy khói.
4. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
TL:
- Để nhanh thu hoạch được muối thì nhiệt độ môi trường cao và gió to.
- Vì: Nếu nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng nhanh;
Nếu gió càng to thì bay hơi càng nhanh.
Cây xương rồng có khả năng trữ nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Họ xương rồng có đặc điểm là thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai.
Vì sao điều này có thể giúp giảm sự thoát hơi nước của xương rồng?
TL:
Lá cây xương rồng biến thành gai để giảm diện tích tiếp xúc của lá đối với môi trường. Vậy gai xương rồng làm giảm sự bốc hơi nước của cây xương rồng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 2,3,4
-TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CÒN LẠI TRONG PHẦN VẬN DỤNG
-ĐỌC PHẦN: THÔNG TIN GHI NHỚ.
K
H
T
N
6
PHÒNG GD & ĐT KIẾN XƯƠNG
TRƯỜNG THCS VŨ QUÝ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ:
B.25: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (T2)
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC: ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO (......)
Mỗi chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ .(3a) ....................Nhiệt độ nóng chảy của một chất.(3b)................nhiệt độ đông đặc của chất đó.
Trong quá trình nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất nhiệt độ .(4)........
-Các chất khác nhau nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ..(5).......
-Ngoài thể rắn, lỏng, vật chất còn có thể tồn tại ở thể ..(6).........
ĐỘI 1: Sự chuyển thể của nước ĐỘI 2: Sự chuyển thể của vật chất
-Nước nóng chảy ở nhiệt độ (3)................
-Nước đông đặc ở nhiệt độ..(4)..........
-Trong quá trình nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của nước .(5)..........
- Ngoài thể rắn, lỏng, nước còn có thể tồn tại ở thể ..(6)........
Sự nóng chảy của nước
Sự đông đặc của nước
...00 C
khí
Sự đông đặc
Xác định
khác nhau
Không thay đổi
không thay đổi
khí
bằng
Sự nóng chảy
...00 C
Nước ở
thể khí
Thể
khí
Sự bay hơi
Sự bay hơi của nước
CÁC EM HOẠT ĐỘNG NHÓM THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU SAU
a) Dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi?
b) Phương pháp kiểm tra; đề xuất dụng cụ thí nghiệm kiểm tra dự đoán
c) Các bước tiến hành thí nghiệm
Diện tích
mặt thoáng
(DTMT)
Bản chất
chất lỏng
(BCCL)
-Thay đổi: nh.độ
-Không th. đổi:
DTMT,Gió,
BCCL
-2 đĩa = nhau
-Giá đỡ, Nến
-Nước
-Bình chia độ
-Thay đổi: Gió
-Không th. đổi:
nh.độ,DTMT,
BCCL
-Th. đổi: BCCL
-Không th. đổi:
nh.độ,Gió,
DTMT
-Th. đổi: DTMT
-Không th. đổi:
nh.độ,Gió,
BCCL
-1 đĩa, 1 cốc
-Chất lỏng
-Bình chia độ
-2 đĩa = nhau
-Quạt điện
-Chất lỏng
-Bình chia độ
-2 đĩa = nhau
-Rượu
-Nước
-Bình chia độ
Nhiệt độ
Gió
TN1:-Đổ lượng
Nước=nhau vào
2 đĩa
-Đun nóng 1 đĩa
-QSHT
TN2:
Đổ lượng c.lỏng
= nhau vào
đĩa và cốc
TN3:-Đổ c.lỏng=
nhau vào 2 đĩa
-Đặt 1 đĩa gần
quạt
-QSHT
TN4:-Đổ lượng
Nước và rượu=
nhau vào 2 đĩa
-QSHT
C.lỏng ở đĩa đun
nóng b.hơi nhanh
C.lỏng ở đĩa b.hơi
nhanh hơn ở cốc
C.lỏng gần quạt
b.hơi nhanh
Rượu b.hơi
nhanh hơn nước
KL1: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh
KL2: Diện tích mặt thoáng càng rộng thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh
KL3: Gió càng mạnh thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh
KL4: Các chất lỏng khác nhau thì tốc độ bay hơi cũng khác nhau
Sự ngưng tụ
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRẢ LỜI CÂU HỎI 3, 4, 5, 6 TRANG 71, 72
3.Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thất có khói hay còn gọi là hơi.
- Khói đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng?
- Vì sao khói đó hình thành?
-Vì sao chúng ta không quan sát thấy vào mùa hè?
TL: Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta không nhìn thấy khói.
TL: Khói đó là nước ở thể hơi.
TL: Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy khói.
4. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
TL:
- Để nhanh thu hoạch được muối thì nhiệt độ môi trường cao và gió to.
- Vì: Nếu nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng nhanh;
Nếu gió càng to thì bay hơi càng nhanh.
Cây xương rồng có khả năng trữ nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Họ xương rồng có đặc điểm là thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai.
Vì sao điều này có thể giúp giảm sự thoát hơi nước của xương rồng?
TL:
Lá cây xương rồng biến thành gai để giảm diện tích tiếp xúc của lá đối với môi trường. Vậy gai xương rồng làm giảm sự bốc hơi nước của cây xương rồng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-CÁC NHÓM TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 2,3,4
-TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CÒN LẠI TRONG PHẦN VẬN DỤNG
-ĐỌC PHẦN: THÔNG TIN GHI NHỚ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)