Baøi 18. Mol
Chia sẻ bởi Païm Hoaøng Phuùc |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Baøi 18. Mol thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TP.BIÊN HOÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS LONG BÌNH TÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I KHỐI 8
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TOÁN
I. Lý thuyết:
A. Đại số:
Câu 1: Quy tắc:
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mồi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
Câu 2: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2.
A2 – B2 = (A – B) (A + B).
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3.
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2).
A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2).
Câu 3: Có 5 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách mổ xẻ và thêm bớt hạng tử.
Câu 4: Quy tắc:
- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B, ta lấy phần hệ số chia cho phần hệ số, phần biến chia cho phần biến rồi nhân các kết quả với nhau.
- Muốn chia đa thức A cho đa thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng
các kết quả với nhau.
- Chia hai đa thức cho một biến (SGK).
Câu 5: Tính chất cơ bản của phân thức :
- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì bằng một phân thức bằng phân thức đã cho.
A/B = A.M / B.M (M là một đa thức 0)
- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
A/ B = A:N / B:N (N là nhân tử chung)
Câu 6: Muốn rút gọn phân thức ta làm như sau:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Câu 7: Quy tắc:
* Phép cộng phân thức:
+ Cùng mẫu:
- Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
+ Khác mẫu;
- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
* Phép trừ phân thức:
- Muốn trừ phân thức A/B cho phân thức C/D, ta cộng A/B với phân thức đối của C/D:
A/B – C/D = A/B +( -C/D)
B. Hình học:
Câu 1: Định lý tổng số đo các góc của đa giác.
Câu 2: * Hình thang:
- Định nghĩa: hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
* Hình thang cân:
- Định nghĩa: hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Tính chất: + Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+ Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
- Dấu hiệu nhận biết: + Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
* Hình bình hành:
- Định nghĩa: hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Tính chất: Trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Dấu hiệu nhận biết: + Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có các
TRƯỜNG THCS LONG BÌNH TÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I KHỐI 8
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TOÁN
I. Lý thuyết:
A. Đại số:
Câu 1: Quy tắc:
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
- Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mồi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
Câu 2: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2.
A2 – B2 = (A – B) (A + B).
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3.
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2).
A3 – B3 = (A – B) (A2 + AB + B2).
Câu 3: Có 5 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách mổ xẻ và thêm bớt hạng tử.
Câu 4: Quy tắc:
- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B, ta lấy phần hệ số chia cho phần hệ số, phần biến chia cho phần biến rồi nhân các kết quả với nhau.
- Muốn chia đa thức A cho đa thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng
các kết quả với nhau.
- Chia hai đa thức cho một biến (SGK).
Câu 5: Tính chất cơ bản của phân thức :
- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì bằng một phân thức bằng phân thức đã cho.
A/B = A.M / B.M (M là một đa thức 0)
- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
A/ B = A:N / B:N (N là nhân tử chung)
Câu 6: Muốn rút gọn phân thức ta làm như sau:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Câu 7: Quy tắc:
* Phép cộng phân thức:
+ Cùng mẫu:
- Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
+ Khác mẫu;
- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
* Phép trừ phân thức:
- Muốn trừ phân thức A/B cho phân thức C/D, ta cộng A/B với phân thức đối của C/D:
A/B – C/D = A/B +( -C/D)
B. Hình học:
Câu 1: Định lý tổng số đo các góc của đa giác.
Câu 2: * Hình thang:
- Định nghĩa: hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
* Hình thang cân:
- Định nghĩa: hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Tính chất: + Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
+ Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.
- Dấu hiệu nhận biết: + Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
* Hình bình hành:
- Định nghĩa: hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Tính chất: Trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Dấu hiệu nhận biết: + Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Païm Hoaøng Phuùc
Dung lượng: 202,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)