B D HE 2010
Chia sẻ bởi Hoàng Trường Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: B D HE 2010 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỒI DƯỠNG CBQL
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HÈ 2010
THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
BỒI DƯỠNG CBQL- GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HÈ 2010
I. M?t s? v?n d? v? CT và chu?n KTKN
II. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
III. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán
I. M?t s? v?n d? v? CT v chu?n KTKN
1. Th?c tr?ng
Hướng dẫn
Thực hiện
chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu
Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
2. Sách giáo khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
3. Thực tiễn d?y h?c
Theo SGK:
-> Dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung
Dạy học theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
3. Thực tiễn dạy học
Chưa quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KT,KN chưa chính xác
Dạy học vượt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn
Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian
vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT
3. Thực tiễn dạy học
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu GDTH
Môn học
4. Chuẩn KTKN
Quyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 05/5/2006 của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT
Chuẩn KT,KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học (sách CT tiểu học, Sách HD DH theo chuẩn)
Văn bản 896 ngy 13/02/2006, văn bản Hướng dẫn DH vùng miền
Van b?n 624 ngy 05/02/2009 v? th?c hi?n chu?n KTKN
4. Chuẩn KTKN
4.1. Khái niệm chuẩn KTKN
Chuẩn KT, KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có th? đạt được.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
4.2. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn KT, KN là cơ sở để quản lí dạy học, đánh giá kết quả h?c t?p từng môn học và hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học.
II. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
Dạy học theo chuẩn KT, KN
GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK
Từ nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học
Bài học, tiết học tr? nờn không khó, không dài, HS lĩnh hội KT nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả
Dạy học theo chuẩn
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi bài học trong, SGK, SGV.
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp.
Điều chỉnh mục tiêu bài học
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
Dạy học theo chuẩn
Nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN các môn học ở tiểu học:
Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn học;
Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD;
Tổ chức dạy thí điểm;
Đánh giá, rút kinh nghiệm;
Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn.
Dạy học theo chuẩn
Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học.
Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp.
Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK.
Để đảm bảo thực hiện được các yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong SGK. Dõy l yờu c?u t?i thi?u ph?i th?c hi?n d?i v?i cỏc tru?ng vựng khú khan
Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS trong mỗi giờ học. Các bài tập cần làm này đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của môn học... ) nhằm đáp ứng các yêu cầu sau :
- Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để từng bước nắm được kiến thức, rèn kỹ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt của mỗi bài học.
Như vậy, trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để đảm bảo mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học.
- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi chủ đề nội dung trong môn Toán đối với từng lớp 1,2,3,4,5.
- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ mà HS cần đạt sau khi học hết mỗi lớp;Thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học.
Cấu trúc tài liệu HD thực hiện chuẩn KTKN
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Là các bài tập mà giáo viên phải hướng dẫn cho mọi đối tượng HS trong lớp ở vùng khó khăn hoặc là dành cho số HS trung bình, yếu.
Ở các trường vùng phát triển - thuận lợi ,
GV cần hướng dẫn các bài tập khác trong sách GK cho số HS khá, giỏi
Một số vấn đề cần lưu ý :
GV cần tuân thủ nguyên tắc dạy – học toán
Trực quan sinh động
Khái quát
Tư duy trừu tượng
Hướng dẫn học sinh giải toán theo qui trình
Tìm hiểu đề bài – Tóm tắt ( Sơ đồ , hình vẽ, nháp )
Lập qui trình giải bài toán
Trình bày bài giải ( Lời giải, phép tính – kết quả )
Các phương pháp tư duy cần phát triển trong quá trình dạy học Toán Tiểu học
Phân tích - tổng hợp
Trừu tượng hoá – khái quát hoá
- Trừu tượng hoá từ các đồ vật
- Trừu tượng hoá từ các hành động
Những hình thức suy luận, phán đoán
- Quy nạp : Đi từ những hiện tượng, sự kiện riêng đến những kết luận chung.
- Suy diễn : Đi từ những nguyên tắc chung đến những hiện tượng, sự kiện riêng.
- Loại suy : Suy luận để lựa chọn loại trừ theo những điều kiện cho trước.
Bảo đảm tiến trình dạy học từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng trong từng tiết học để dần dần phát triển tư duy cho học sinh (theo các nguyên tắc trực quan). Đó cũng chính là việc đảm bảo 3 giai đoạn học tập và thực hiện tinh thần khoán chương trình “Không áp đặt, nhồi nhét, không nóng vội. Hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, phát hiện”
Trong từng chương, từng mạch kiến thức…cũng cần lưu ý đến các giai đoạn cần trừu tượng hoá – khái quát hoá để học sinh phát triển tư duy. Giai đoạn này có thể nhanh chậm tùy đối tượng học sinh cụ thể, phụ thuộc rất lớn vào nhận định của giáo viên nhưng phải đảm bảo tiến trình và nhất là không dừng lại hay kéo dài khả năng phát triển tư duy.
Làm cho học sinh yêu thích, hứng thú học tập môn Toán (kích thích nhu cầu và hứng thú học tập của học sinh).
Khi sử dụng phương pháp trực quan
Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy toán ở tiểu học không thể thiếu phương tiện, đồ dùng dạy học.
Cần sử dụng đúng lúc, đúng mức độ phương tiện trực quan.
Các phương tiện trực quan phải tăng dần mức độ trừu tượng, và phụ thuộc vào khả năng nhận thức của học sinh.
Không quá đề cao và tuyệt đối hoá phương pháp trực quan.
-Từ mục tiêu chung (cái đích cần hướng tới và đạt) của môn toán tiểu học đã được chia thành các mạch kiến thức với từng lớp và mang tính chất đồng tâm. Do vậy, trong quá trình giảng dạy, cần lưu ý vấn đề logic kiến thức giữa phần trước và phần sau; lớp này và lớp khác.
Phần bài tập cần làm trong mục ghi chú của tài liệu là yêu cầu bắt buộc qua mỗi tiết học, học sinh phải làm để đảm bảo chuẩn kiến thức,
Và vấn đề đặt ra ở đây là:
Những bài còn lại sách giáo khoa ở tiết đó.
- Thời lượng cũng như bài tập cho học sinh giỏi
Khai thác ứng dụng trên một mẫu bài toán giải
Một người đi xe máy từ A đến B mất 3 giờ . Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc xe máy là 42km/giờ ?
Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ 30 phút . Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc xe máy là 42km/giờ ?
Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ 45 phút , dọc đường di người ấy có dừng lại nghỉ mất 15 phút. Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc xe máy là 42km/giờ ?
Hình thành và vận dụng công thức tính toán dựa trên mối qua hệ các phép tính. Từ một công thức suy ra các công thức liên quan. Tránh nhồi nhét công thức tính toán một cách máy móc gây quá tải .
v = s : t
s = v x t
t = s : v
III. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán
1. Môn Toán ở tiểu học là một trong 4 môn học được đánh giá bằng điểm số (cùng với các môn TV, KH, LS và Địa lý ). Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
2. Đánh giá môn Toán được thực hiện theo hai hình thức: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
+ §¶m b¶o ®¸nh gi¸ toµn diÖn, kh¸ch quan, c«ng b»ng, ph©n lo¹i tÝch cùc cho mäi ®èi tîng HS.
+ Phèi hîp gi÷a tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tù luËn, gi÷a kiÓm tra viÕt vµ kiÓm tra b»ng c¸c h×nh thøc vÊn ®¸p, thùc hµnh ë trong vµ ngoµi líp häc...
+ Gãp phÇn ph¸t hiÖn ®Ó kÞp thêi båi dìng nh÷ng HS cã n¨ng lùc ®Æc biÖt trong häc tËp To¸n, ®¸p øng sù ph¸t triÓn ë c¸c tr×nh ®é kh¸c nhau ë c¸c c¸ nh©n.
Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS phải :
ĐÒ kiÓm tra ®Þnh kú m«n To¸n
1. Mục tiêu
- Kiểm tra định kỳ ( giữa HK I, cuối HKI, giữa HKII, cuối HKII) nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng về toán của HS ở từng giai đoạn học. Từ kết quả kiểm tra. GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp dạy cho phù hợp với từng đối tượng HS để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
- Nội dung kiểm tra thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng theo chuẩn chương trình giáo phổ thông cấp tiểu học với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng,
2. Hình thức và cấu trúc nội dung đề kiểm tra
a) Hình thức đề kiểm tra
* Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và đảm bảo điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan(điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng- sai, nhiều lựa chọn.)
b) Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra
Đề kiểm tra học kỳ bao gồm các mạch kiến thức
+ Số và các phép tính : Khoảng 60%
+ Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10%
+ Yếu tố hình học : Khoảng 10%
+ Giải toán có lời văn : Khoảng 20%
Cấu trúc đề kiểm tra
Số câu trong một đề kiểm tra Toán : Khoảng 20 câu ( lớp 1,2,3,4 ), khoảng 20-25 câu ( lớp 5 )
3. Mức độ đề kiểm tra :
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra cần đảm bảo nội dung cơ bản theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình và mức độ cần đạt tối thiểu, trong đó phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20%
Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt khoảng 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi. Cụ thể là:
Tỉ lệ câu trắc nghiệm và tự luận:
+Số câu tự luận(kỹ năng tính toán và giải toán):Khoảng 20-40%
+ Số câu trắc nghiệm khách quan: Khoảng 60- 80%
Mức độ
Nội dung
Lớp 1- 2
*Lớp 3, lớp 4
Mức độ
Nội dung
Mức độ
Nội dung
Lớp 5
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HÈ 2010
THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN
BỒI DƯỠNG CBQL- GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HÈ 2010
I. M?t s? v?n d? v? CT và chu?n KTKN
II. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
III. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán
I. M?t s? v?n d? v? CT v chu?n KTKN
1. Th?c tr?ng
Hướng dẫn
Thực hiện
chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu
Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
2. Sách giáo khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
3. Thực tiễn d?y h?c
Theo SGK:
-> Dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo chương trình (C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung
Dạy học theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
3. Thực tiễn dạy học
Chưa quan tâm đến chuẩn KT,KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KT,KN chưa chính xác
Dạy học vượt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn
Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian
vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT
3. Thực tiễn dạy học
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu GDTH
Môn học
4. Chuẩn KTKN
Quyết định số 16/2006-BGD ĐTngày 05/5/2006 của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT
Chuẩn KT,KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học (sách CT tiểu học, Sách HD DH theo chuẩn)
Văn bản 896 ngy 13/02/2006, văn bản Hướng dẫn DH vùng miền
Van b?n 624 ngy 05/02/2009 v? th?c hi?n chu?n KTKN
4. Chuẩn KTKN
4.1. Khái niệm chuẩn KTKN
Chuẩn KT, KN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có th? đạt được.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
4.2. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn KT, KN là cơ sở để quản lí dạy học, đánh giá kết quả h?c t?p từng môn học và hoạt động GD nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của CT tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD ở tiểu học.
II. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Toán
Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
Thực hiện chuẩn KTKN mụn Toỏn
Dạy học theo chuẩn KT, KN
GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK
Từ nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học
Bài học, tiết học tr? nờn không khó, không dài, HS lĩnh hội KT nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả
Dạy học theo chuẩn
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi bài học trong, SGK, SGV.
Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp.
Điều chỉnh mục tiêu bài học
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
Dạy học theo chuẩn
Nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN các môn học ở tiểu học:
Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn học;
Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD;
Tổ chức dạy thí điểm;
Đánh giá, rút kinh nghiệm;
Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn.
Dạy học theo chuẩn
Xác định yêu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học.
Quá trình tích luỹ được qua các yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN cơ bản của môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp.
Yêu cầu cần đạt -> bài tập cần làm trong số bài tập thực hành, luyện tập của mỗi bài học trong SGK.
Để đảm bảo thực hiện được các yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong SGK. Dõy l yờu c?u t?i thi?u ph?i th?c hi?n d?i v?i cỏc tru?ng vựng khú khan
Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS trong mỗi giờ học. Các bài tập cần làm này đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của môn học... ) nhằm đáp ứng các yêu cầu sau :
- Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để từng bước nắm được kiến thức, rèn kỹ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt của mỗi bài học.
Như vậy, trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để đảm bảo mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học.
- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của mỗi chủ đề nội dung trong môn Toán đối với từng lớp 1,2,3,4,5.
- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ mà HS cần đạt sau khi học hết mỗi lớp;Thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học.
Cấu trúc tài liệu HD thực hiện chuẩn KTKN
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Là các bài tập mà giáo viên phải hướng dẫn cho mọi đối tượng HS trong lớp ở vùng khó khăn hoặc là dành cho số HS trung bình, yếu.
Ở các trường vùng phát triển - thuận lợi ,
GV cần hướng dẫn các bài tập khác trong sách GK cho số HS khá, giỏi
Một số vấn đề cần lưu ý :
GV cần tuân thủ nguyên tắc dạy – học toán
Trực quan sinh động
Khái quát
Tư duy trừu tượng
Hướng dẫn học sinh giải toán theo qui trình
Tìm hiểu đề bài – Tóm tắt ( Sơ đồ , hình vẽ, nháp )
Lập qui trình giải bài toán
Trình bày bài giải ( Lời giải, phép tính – kết quả )
Các phương pháp tư duy cần phát triển trong quá trình dạy học Toán Tiểu học
Phân tích - tổng hợp
Trừu tượng hoá – khái quát hoá
- Trừu tượng hoá từ các đồ vật
- Trừu tượng hoá từ các hành động
Những hình thức suy luận, phán đoán
- Quy nạp : Đi từ những hiện tượng, sự kiện riêng đến những kết luận chung.
- Suy diễn : Đi từ những nguyên tắc chung đến những hiện tượng, sự kiện riêng.
- Loại suy : Suy luận để lựa chọn loại trừ theo những điều kiện cho trước.
Bảo đảm tiến trình dạy học từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng trong từng tiết học để dần dần phát triển tư duy cho học sinh (theo các nguyên tắc trực quan). Đó cũng chính là việc đảm bảo 3 giai đoạn học tập và thực hiện tinh thần khoán chương trình “Không áp đặt, nhồi nhét, không nóng vội. Hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, phát hiện”
Trong từng chương, từng mạch kiến thức…cũng cần lưu ý đến các giai đoạn cần trừu tượng hoá – khái quát hoá để học sinh phát triển tư duy. Giai đoạn này có thể nhanh chậm tùy đối tượng học sinh cụ thể, phụ thuộc rất lớn vào nhận định của giáo viên nhưng phải đảm bảo tiến trình và nhất là không dừng lại hay kéo dài khả năng phát triển tư duy.
Làm cho học sinh yêu thích, hứng thú học tập môn Toán (kích thích nhu cầu và hứng thú học tập của học sinh).
Khi sử dụng phương pháp trực quan
Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy toán ở tiểu học không thể thiếu phương tiện, đồ dùng dạy học.
Cần sử dụng đúng lúc, đúng mức độ phương tiện trực quan.
Các phương tiện trực quan phải tăng dần mức độ trừu tượng, và phụ thuộc vào khả năng nhận thức của học sinh.
Không quá đề cao và tuyệt đối hoá phương pháp trực quan.
-Từ mục tiêu chung (cái đích cần hướng tới và đạt) của môn toán tiểu học đã được chia thành các mạch kiến thức với từng lớp và mang tính chất đồng tâm. Do vậy, trong quá trình giảng dạy, cần lưu ý vấn đề logic kiến thức giữa phần trước và phần sau; lớp này và lớp khác.
Phần bài tập cần làm trong mục ghi chú của tài liệu là yêu cầu bắt buộc qua mỗi tiết học, học sinh phải làm để đảm bảo chuẩn kiến thức,
Và vấn đề đặt ra ở đây là:
Những bài còn lại sách giáo khoa ở tiết đó.
- Thời lượng cũng như bài tập cho học sinh giỏi
Khai thác ứng dụng trên một mẫu bài toán giải
Một người đi xe máy từ A đến B mất 3 giờ . Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc xe máy là 42km/giờ ?
Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ 30 phút . Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc xe máy là 42km/giờ ?
Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ 45 phút , dọc đường di người ấy có dừng lại nghỉ mất 15 phút. Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc xe máy là 42km/giờ ?
Hình thành và vận dụng công thức tính toán dựa trên mối qua hệ các phép tính. Từ một công thức suy ra các công thức liên quan. Tránh nhồi nhét công thức tính toán một cách máy móc gây quá tải .
v = s : t
s = v x t
t = s : v
III. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn Toán
1. Môn Toán ở tiểu học là một trong 4 môn học được đánh giá bằng điểm số (cùng với các môn TV, KH, LS và Địa lý ). Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
2. Đánh giá môn Toán được thực hiện theo hai hình thức: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
+ §¶m b¶o ®¸nh gi¸ toµn diÖn, kh¸ch quan, c«ng b»ng, ph©n lo¹i tÝch cùc cho mäi ®èi tîng HS.
+ Phèi hîp gi÷a tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tù luËn, gi÷a kiÓm tra viÕt vµ kiÓm tra b»ng c¸c h×nh thøc vÊn ®¸p, thùc hµnh ë trong vµ ngoµi líp häc...
+ Gãp phÇn ph¸t hiÖn ®Ó kÞp thêi båi dìng nh÷ng HS cã n¨ng lùc ®Æc biÖt trong häc tËp To¸n, ®¸p øng sù ph¸t triÓn ë c¸c tr×nh ®é kh¸c nhau ë c¸c c¸ nh©n.
Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS phải :
ĐÒ kiÓm tra ®Þnh kú m«n To¸n
1. Mục tiêu
- Kiểm tra định kỳ ( giữa HK I, cuối HKI, giữa HKII, cuối HKII) nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kỹ năng về toán của HS ở từng giai đoạn học. Từ kết quả kiểm tra. GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp dạy cho phù hợp với từng đối tượng HS để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
- Nội dung kiểm tra thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng theo chuẩn chương trình giáo phổ thông cấp tiểu học với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng,
2. Hình thức và cấu trúc nội dung đề kiểm tra
a) Hình thức đề kiểm tra
* Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và đảm bảo điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan(điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng- sai, nhiều lựa chọn.)
b) Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra
Đề kiểm tra học kỳ bao gồm các mạch kiến thức
+ Số và các phép tính : Khoảng 60%
+ Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10%
+ Yếu tố hình học : Khoảng 10%
+ Giải toán có lời văn : Khoảng 20%
Cấu trúc đề kiểm tra
Số câu trong một đề kiểm tra Toán : Khoảng 20 câu ( lớp 1,2,3,4 ), khoảng 20-25 câu ( lớp 5 )
3. Mức độ đề kiểm tra :
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra cần đảm bảo nội dung cơ bản theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình và mức độ cần đạt tối thiểu, trong đó phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20%
Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt khoảng 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi. Cụ thể là:
Tỉ lệ câu trắc nghiệm và tự luận:
+Số câu tự luận(kỹ năng tính toán và giải toán):Khoảng 20-40%
+ Số câu trắc nghiệm khách quan: Khoảng 60- 80%
Mức độ
Nội dung
Lớp 1- 2
*Lớp 3, lớp 4
Mức độ
Nội dung
Mức độ
Nội dung
Lớp 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trường Sơn
Dung lượng: 199,62KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)