Antoangiaothong2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Cường |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: antoangiaothong2010 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯờNG TH TRUNG THàNH II.
AN toàn giao thông
Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Cường
Trường TH Trung Thành II
Trò chơi
ĐI TÌM KHO BÁU
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
NH
Trường học
C«ng viªn
Xe
Đạp
KB
HỒ NƯỚC
RẠP CHIẾU PHIM
Cảm ơn
các bạn
BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
BÀI 1
Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010
Hoạt động 1: Ôn lại những biển báo đã học
Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010
1
2
3
4
CÁC BIỂN BÁO SAU ĐÂY THUỘC NHỮNG NHÓM BIỂN BÁO NÀO?
NHÓM I: BIỂN BÁO CẤM
Đặc điểm biển báo cấm:
- Hình tròn.
- Màu trắng có viền màu đỏ (riêng biển cấm đi ngược chiều có nền màu đỏ, ở giữa có vạch trắng).
- Có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm.
2
3
4
Câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của các nhóm biển báo trên ?
BI?N BO NGUY HI?M
1
2
3
4
5
Đặc điểm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác.
Màu vàng có viền màu đỏ.
Có hình vẽ, kí hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm.
(Biển báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên có đặt một góc nhọn hình tam giác chúc xuống)
NHểM III: Biển hiệu lệnh:
Đặc điểm biển hiệu lệnh:
Hình tròn.
Màu xanh lam.
Có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo.
NHÓM IV: BIỂN CHỈ DẪN
- Hình vuông hoặc hình chữ nhật
- Nền mầu xanh
Có hình vẽ,biểu tượng chỉ dẫn.
Cung cấp thông tin cần thiết trên đường cho người đi đường biết
Hoạt động 2:
Một số biển báo khác cần biêt
Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010
TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ BIỂN BÁO MỚI
Câu hỏi thảo luận
Em hãy quan sát các biển báo và cho biết các biển báo trên thường được đặt ở đâu? Tác dụng của biển báo đó?
BIỂN BÁO CẤM
Cấm rẽ trái, cấm rẽ phải cắm ở góc đường rẽ ra đường 1 chiều hoặc đường cấm, để cấm người điều khiển xe không được đi vào đường 1 chiều hoặc đường cấm.
Cấm xe gắn máy cắm ở đường chỉ dành riêng cho xe thô sơ hoặc cho người đi bộ.
TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ BIỂN BÁO MỚI
BIỂN BÁO NGUY HIỂM
“Đường người đi bộ cắt ngang”, “Người đi xe đạp cắt ngang” đặt ở nơi có người đi bộ đi qua đường, người xe đạp đi ngang qua để báo hiệu cho người điều khiển xe ôtô, xe máy biết phải cẩn thận, đi chậm lại đề phòng có người đi bộ hoặc người đi xe đạp băng qua
Biển báo “Công trường” cắm ở nơi đang có sửa chữa, làm đường, làm cầu người điều khiển xe phải cẩn thận đề phòng tai nạn.
“Giao với đường không ưu tiên” là để nhắc nhở người điều khiển phương tiện phải chú ý có đường nhỏ cắt ngang. Báo hiệu cho người điều khiển phương tiện biết điều nguy hiểm có thể sảy ra ở đoạn đường đặt biển báo để tránh tai nạn
BIỂN CHỈ DẪN
Ba biển báo này thường được đặt gần nơi có trạm cấp cứu, trạm điện thoại công cộng và trạm của Cảnh sát giao thông để báo cho mọi người biết nếu có nhu cầu thì tìm đến được dễ dàng
Trò chơi rung chuông nhanh
Câu 1: BiÓn nµo b¸o hiÖu nguy hiểm người đi xe đạp cắt ngang ?
A
B
C
Câu 2: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường sắt không có rào chắn ?
A
B
C
* Khi gặp biển báo cấm, ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo. Đó là điều bắt buộc.
* Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để đề phòng nguy hiểm có thể sảy ra.
Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho ta biết những thông tin cần thiết khi ra đường.
* Ghi nhí: Khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo giao thông ®Ó thực hiện vµ nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện với mình
KẾT LUẬN
Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010
GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG
AN toàn giao thông
Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Cường
Trường TH Trung Thành II
Trò chơi
ĐI TÌM KHO BÁU
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
NH
Trường học
C«ng viªn
Xe
Đạp
KB
HỒ NƯỚC
RẠP CHIẾU PHIM
Cảm ơn
các bạn
BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
BÀI 1
Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010
Hoạt động 1: Ôn lại những biển báo đã học
Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010
1
2
3
4
CÁC BIỂN BÁO SAU ĐÂY THUỘC NHỮNG NHÓM BIỂN BÁO NÀO?
NHÓM I: BIỂN BÁO CẤM
Đặc điểm biển báo cấm:
- Hình tròn.
- Màu trắng có viền màu đỏ (riêng biển cấm đi ngược chiều có nền màu đỏ, ở giữa có vạch trắng).
- Có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm.
2
3
4
Câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của các nhóm biển báo trên ?
BI?N BO NGUY HI?M
1
2
3
4
5
Đặc điểm biển báo nguy hiểm:
Hình tam giác.
Màu vàng có viền màu đỏ.
Có hình vẽ, kí hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm.
(Biển báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên có đặt một góc nhọn hình tam giác chúc xuống)
NHểM III: Biển hiệu lệnh:
Đặc điểm biển hiệu lệnh:
Hình tròn.
Màu xanh lam.
Có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo.
NHÓM IV: BIỂN CHỈ DẪN
- Hình vuông hoặc hình chữ nhật
- Nền mầu xanh
Có hình vẽ,biểu tượng chỉ dẫn.
Cung cấp thông tin cần thiết trên đường cho người đi đường biết
Hoạt động 2:
Một số biển báo khác cần biêt
Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010
TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ BIỂN BÁO MỚI
Câu hỏi thảo luận
Em hãy quan sát các biển báo và cho biết các biển báo trên thường được đặt ở đâu? Tác dụng của biển báo đó?
BIỂN BÁO CẤM
Cấm rẽ trái, cấm rẽ phải cắm ở góc đường rẽ ra đường 1 chiều hoặc đường cấm, để cấm người điều khiển xe không được đi vào đường 1 chiều hoặc đường cấm.
Cấm xe gắn máy cắm ở đường chỉ dành riêng cho xe thô sơ hoặc cho người đi bộ.
TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ BIỂN BÁO MỚI
BIỂN BÁO NGUY HIỂM
“Đường người đi bộ cắt ngang”, “Người đi xe đạp cắt ngang” đặt ở nơi có người đi bộ đi qua đường, người xe đạp đi ngang qua để báo hiệu cho người điều khiển xe ôtô, xe máy biết phải cẩn thận, đi chậm lại đề phòng có người đi bộ hoặc người đi xe đạp băng qua
Biển báo “Công trường” cắm ở nơi đang có sửa chữa, làm đường, làm cầu người điều khiển xe phải cẩn thận đề phòng tai nạn.
“Giao với đường không ưu tiên” là để nhắc nhở người điều khiển phương tiện phải chú ý có đường nhỏ cắt ngang. Báo hiệu cho người điều khiển phương tiện biết điều nguy hiểm có thể sảy ra ở đoạn đường đặt biển báo để tránh tai nạn
BIỂN CHỈ DẪN
Ba biển báo này thường được đặt gần nơi có trạm cấp cứu, trạm điện thoại công cộng và trạm của Cảnh sát giao thông để báo cho mọi người biết nếu có nhu cầu thì tìm đến được dễ dàng
Trò chơi rung chuông nhanh
Câu 1: BiÓn nµo b¸o hiÖu nguy hiểm người đi xe đạp cắt ngang ?
A
B
C
Câu 2: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường sắt không có rào chắn ?
A
B
C
* Khi gặp biển báo cấm, ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo. Đó là điều bắt buộc.
* Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để đề phòng nguy hiểm có thể sảy ra.
Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho ta biết những thông tin cần thiết khi ra đường.
* Ghi nhí: Khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo giao thông ®Ó thực hiện vµ nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện với mình
KẾT LUẬN
Chủ nhật, ngày 31 tháng 10 năm 2010
GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ
AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Cường
Dung lượng: 1,92MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)