Âm vị - hình vị

Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai Thy | Ngày 12/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: Âm vị - hình vị thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
CÁC LOẠI ĐƠN VỊ CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG TÍN HIỆU NGÔN NGỮ (ÂM VỊ, HÌNH VỊ)
NHÓM
Nguyễn Thị Thu Thủy
Đinh Thị Mai Thy
Nguyễn Thị Ngọc Tuyền
Võ Thị Tường Vân
Vũ Thị Hồng Tơ
Nguyễn Cẩm Tú
Mai Thị Hoàng Trang
Lê Thị Diễm Thúy
Nguyễn Thị Bích Phượng
Trần Thị Thu Thoa
Nguyễn Thị Cẩm Thuyên
Các loại đơn vị chủ yếu của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ
2 Hình vị (Morphemes)
1 Âm vị (Phonemes)
1 Âm vị (Phonemes)
- Những đơn vị âm thanh do con người phát ra trong quá trình nói năng mà ta phân biệt được là từng tiếng rời nhau, hay còn gọi là âm tiết.
- Âm tiết được tạo nên từ những âm vị.
- Âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất không thể phân chia nhỏ hơn được nữa.
- Âm vị không tồn tại độc lập trong quá trình nói năng vì trường độ của những âm vị này rất ngắn mà vận động cấu âm không thể thể hiện được.
Vd: âm tiết tan
1 Âm vị (Phonemes)
2 Hình vị (Morphemes)
- Hình vị là một đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất mang nghĩa tham gia vào các phương thức cấu tạo từ.
- Hình vị tồn tại hiển nhiên trong một ngôn ngữ nào đấy và là chất liệu để tạo lập từ.
- Do đó người ta gọi hình vị là đơn vị tiền thân của từ.
- Trong tiếng Việt, ngoại trừ các thuật ngữ phiên âm tiếng nước ngòai, hầu hết âm tiết trùng với hình vị.
Vd:
-Quần áo gồm hai âm tiết, hai hình vị
- Apatít gồm ba âm tiết, một hình vị
2 Hình vị (Morphemes)
- Trong các ngôn ngữ biến hình, hình vị được phân thành hai loại:
+ Hình vị độc lập: là những hình vị tồn tại độc lập và có khả năng tạo từ đơn.
Vd: boy, red
+ Hình vị không độc lập: là những hình vị không thể đứng một mình tạo từ.
Vd: ble, ly, s, tion
2 Hình vị (Morphemes)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Mai Thy
Dung lượng: 3,72MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)