6887
Chia sẻ bởi Mạc Văn Tiến |
Ngày 02/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: 6887 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
LỚP TẬP HUẤN
MỤC TIÊU CỦA ĐỢT TẬP HUẤN
1. Hiểu được mục tiêu của đổi mới chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn học
2. Hiểu và phân tích được chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu về thái độ của CT – SGK CN 12 thông qua các bài cụ thể
3. Hiểu và vận dụng được yêu cầu đổi mới PPDH và KT-ĐG trong dạy học CN 12
4. Đủ năng lực tập huấn cho đội ngũ giáo viên tại địa phương
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
LỚP TẬP HUẤN
NỘI DUNG CỦA ĐỢT TẬP HUẤN
Ngoài nội dung khai mạc và tổng kết; gồm 5 nội dung sau:
1. Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 12 (1 buổi)
2. Tìm hiểu những nội dung mới, khó (lý thuyết và thực hành) trong chương trình, sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 12 (6 buổi)
3. Vận dụng PPDH bộ môn theo hướng đổi mới (1 buổi)
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng đổi mới (1 buổi)
5. Thảo luận chung các vấn đề liên quan (1 buổi)
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
LỚP TẬP HUẤN
PHƯƠNG THỨC TẬP HUẤN
1. Học viên tự nghiên cứu trước tài liệu
2. Báo cáo viên trao đổi ý tưởng và nội dung trọng tâm, mới
3. Thảo luận và vận dụng
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
MỤC TIÊU
Hiểu được chương trình, sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 12; bao gồm
1. Mục tiêu và nội dung của chương trình
2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình
3. Cấu trúc và cách thể hiện chương trình của sách giáo khoa, sách giáo viên
- Cấu trúc chung
- Cấu trúc của các loại bài
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình là văn bản quy định về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đồng thời cả về phương tiện, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của người học.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
CÔNG NGHỆ LỚP 12
Học xong chương trình môn cn lớp 12, học sinh có thể (CT 2002):
a) Về kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của Kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
- Hiểu được đặc tính, chức năng, nguyên lý làm việc của một số linh kiện điện tử thông dụng.
- Hiểu được sơ đồ và chức năng của một số mạch điện tử cơ bản.
- Hiểu khái quát về điện tử dân dụng và một số mạch điều khiển điện tử.
- Biết được về hệ thống điện quốc gia.
- Hiểu được một số kiến thức cơ bản về máy điện ba pha (cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy điện ba pha, đặc biệt là động cơ điện xoay chiều ba pha).
- Hiểu được đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
CÔNG NGHỆ LỚP 12
b) Kỹ năng:
- Nhận biết được một số linh kiện điện tử thông dụng.
- Lắp được một số mạch điện tử, mạch điện tử điều khiển đơn giản.
- Nối được phụ tải của mạch điện xoay chiều ba pha theo hình sao và tam giác.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
CÔNG NGHỆ LỚP 12
c) Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
- Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì, chính xác và sáng tạo.
- Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng.
Mục tiêu trên được thể hiện cụ thể qua các bài trong sách giáo khoa, sách giáo viên.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình gồm 35 tiết (mỗi tuần 1 tiết). Cụ thể là:
Phần 1. Kỹ thuật điện tử (24 tiết = 13 LT + 10 TH + 1 KT)
Mở đầu (1 tiết)
Chương 1. Linh kiện điện tử (5 tiết = 2 LT + 3 TH)
Chương 2. Một số mạch điện tử cơ bản (6 tiết = 3 LT + 3 TH)
Chương 3. Một số mạch điện tử điều khiển (6 tiết = 3 LT + 3 TH)
Chương 4. Điện tử dân dụng (5 tiết = 4 LT + 1 TH)
Phần 2. Kỹ thuật điện (11 tiết = 7 LT + 3 TH + 1 KT)
Chương 1. Mạch điện xoay chiều ba pha (3 tiết = 2 LT + 1 TH)
Chương 2. Máy điện ba pha (5 tiết = 2 LT + 1 TH)
Chương 3. Mạng điện sản xuất (3 tiết = 2LT + 1 TH)
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
- Chuẩn kiến thức và kỹ năng được xây dựng trên quan niệm là mức độ mà mọi HS cần phải và có thể đạt được về kiến thức và kỹ năng của môn học đó sau một giai đoạn học tập xác định
- Nội dung của chuẩn kiến thức, kỹ năng lớp 12 môn Công nghệ (bảng 2)
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
CẤU TRÚC VÀ CÁCH THỂ HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
CỦA SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN
Sách giáo khoa là cụ thể hóa chương trình môn học, phải thể hiện được các yêu cầu về mục tiêu, nội dung, định hướng phương pháp dạy học môn học đó, thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với người học.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
I. CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA SGK/SGV
Sách giáo khoa/sách giáo viên Công nghệ 12 gồm 2 phần với 7 chương, 30 bài; trong đó có 18 bài lý thuyết, 11 bài thực hành, 1 bài ôn tập.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
Tập trung vào:
1. Công khai và cụ thể hoá mục tiêu mỗi bài dựa trên mục tiêu của chương trình.
2. Nâng cao tính khái quát và tính ứng dụng của nội dung các bài.
3. Tư tưởng giảm tải được thể hiện ở chỗ nội dung các bài không đi sâu vào việc mô tả cấu trúc của các máy, thiết bị kỹ thuật và giải thích cơ chế của các quá trình, các hiện tượng vật lý mà chỉ nêu bản chất và ứng dụng của chúng trong thực tiễn. Những nội dung bổ trợ được đưa vào mục thông tin bổ sung để HS tham khảo.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
4. Tư tưởng tích hợp các mục tiêu giáo dục được thể hiện lồng ghép trong các bài có nội dung liên quan (giáo dục môi trường, quy trình công nghệ, ý thức hợp tác và an toàn lao động...).
5. Về việc chuẩn bị các bài dạy:
- Chuẩn bị nội dung: thường yêu cầu nghiên cứu kỹ nội dung tương ứng trong SGK. Ngoài ra có thể tham khảo các giáo trình, tài liệu có liên quan thuộc các lĩnh vực kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điện.
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học như máy chiếu bản trong, máy vi tính và Projecter, mô hình, vật mẫu, tranh vẽ các hình trong giáo khoa. Với các bài thực hành, SGV thường hướng dẫn thực hiện theo cả 2 phương án theo yêu cầu đã nêu ở các bài tương ứng trong SGK để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể của địa phương.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
6. Về phần gợi ý tiến trình tổ chức dạy học:
Đây là phần trọng tâm của việc đổi mới dạy học bộ môn hiện nay. Mục đích của việc đổi mới này là tạo mọi điều kiện/ cơ hội để HS được suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn trong giờ học. Nghĩa là phấn đấu để HS được chủ động, tự lực tham gia xây dựng bài.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
Theo hướng đó, SGV trình bày phần này dưới dạng các hoạt động dạy học (trừ những hoạt động quen thuộc như ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ). ở đây chỉ tập trung vào những hoạt động nghiên cứu kiến thức mới. Mỗi hoạt động tương ứng với một nội dung trong bài. Để tránh trùng lặp nội dung SGK, SGV nhiều khi không trình bày đầy đủ nội dung một cách mặc định, có sẵn mà chủ yếu là cung cấp thông tin/ dữ liệu có liên quan và gợi ý phương án xử lý thông tin để rút ra những kiến thức mới cần lĩnh hội (thường thể hiện dưới dạng các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt; các yêu cầu về quan sát hình vẽ, mô hình...).
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
Tuy nhiên, đó chỉ là phương án gợi ý; GV có thể tham khảo để đưa ra những cách làm phù hợp hơn (ví dụ: thời điểm đặt câu hỏi, độ khó của câu hỏi, số lượng câu hỏi cần sử dụng; cách vẽ hình và sử dụng cụ thể đồ dùng dạy học trong mỗi hoạt động; cách tiến hành củng cố kiến thức, đánh giá mức độ hiểu bài của HS...).
Trong phần này cũng có những gợi ý trả lời một số câu hỏi, bài tập khó trong SGK.
Với các bài thực hành/ tham quan, hoạt động đánh giá được trình bày thành một mục riêng bởi vì đánh giá kết quả thực hành/ tham quan phải kết hợp cả kết quả theo dõi quá trình (bằng phương pháp quan sát) và kết quả cuối cùng (chấm sản phẩm hoặc báo cáo).
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 12 VÀ GỢI Ý CÁCH GIẢI QUYẾT
a) Một số nội dung mới được cập nhật, bổ sung như đã nói ở trên; GV cần được đào tạo, bồi dưỡng (thông qua chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ hàng năm). SGV cũng chú ý bổ sung kiến thức trong các bài tương ứng dưới dạng hướng dẫn trả lời những câu hỏi, vấn đề có liên quan hoặc hướng dẫn đọc các tài liệu chuyên môn cần thiết (phần chuẩn bị nội dung các bài dạy).
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 12 VÀ GỢI Ý CÁCH GIẢI QUYẾT
b) Thiết bị, đồ dùng dạy học bộ môn thiếu và không đồng bộ; nhất là đối với các bài thực hành.
Các phương án giải quyết:
- GV có thể scaner các hình vẽ trong SGK, lập thành bộ tư liệu (dưới dạng tư liệu điện tử để sử dụng máy tính và projector hoặc in trên các bản phim trong để sử dụng máy chiếu/overhead) để sử dụng khi cần thiết.
- Sưu tầm các mẫu vật hoặc vật thật (các linh kiện điện tử, mạch điện tử, thiết bị điện tử…), lập các market theo các chủ đề tương ứng để sử dụng.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 12 VÀ GỢI Ý CÁCH GIẢI QUYẾT
b) Thiết bị, đồ dùng dạy học bộ môn thiếu và không đồng bộ; nhất là đối với các bài thực hành.
- Với các bài thực hành có nhiều nội dung, có thể chia lớp thành các nhóm, phân công mỗi nhóm thực hiện một số nội dung; sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác cùng thảo luận, bổ sung và hoàn thành bài học.
GV cần chủ động đề xuất (khi lập kế hoạch dạy học đầu năm dựa trên danh mục thiết bị tối thiểu đã được Bộ duyệt)
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN THẢO LUẬN
1. Có những nội dung nào sai/chưa chính xác? (phải sửa)
2. Sách giáo khoa có quá tải không? quá tải ở những nội dung nào?
3. Tính phù hợp với thực tiễn, vùng miền?
4. Đội ngũ giáo viên?
5. Cơ sở vật chất?
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
LỚP TẬP HUẤN
MỤC TIÊU CỦA ĐỢT TẬP HUẤN
1. Hiểu được mục tiêu của đổi mới chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn học
2. Hiểu và phân tích được chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu về thái độ của CT – SGK CN 12 thông qua các bài cụ thể
3. Hiểu và vận dụng được yêu cầu đổi mới PPDH và KT-ĐG trong dạy học CN 12
4. Đủ năng lực tập huấn cho đội ngũ giáo viên tại địa phương
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
LỚP TẬP HUẤN
NỘI DUNG CỦA ĐỢT TẬP HUẤN
Ngoài nội dung khai mạc và tổng kết; gồm 5 nội dung sau:
1. Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 12 (1 buổi)
2. Tìm hiểu những nội dung mới, khó (lý thuyết và thực hành) trong chương trình, sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 12 (6 buổi)
3. Vận dụng PPDH bộ môn theo hướng đổi mới (1 buổi)
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng đổi mới (1 buổi)
5. Thảo luận chung các vấn đề liên quan (1 buổi)
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
LỚP TẬP HUẤN
PHƯƠNG THỨC TẬP HUẤN
1. Học viên tự nghiên cứu trước tài liệu
2. Báo cáo viên trao đổi ý tưởng và nội dung trọng tâm, mới
3. Thảo luận và vận dụng
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
MỤC TIÊU
Hiểu được chương trình, sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 12; bao gồm
1. Mục tiêu và nội dung của chương trình
2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình
3. Cấu trúc và cách thể hiện chương trình của sách giáo khoa, sách giáo viên
- Cấu trúc chung
- Cấu trúc của các loại bài
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình là văn bản quy định về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đồng thời cả về phương tiện, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của người học.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
CÔNG NGHỆ LỚP 12
Học xong chương trình môn cn lớp 12, học sinh có thể (CT 2002):
a) Về kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của Kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
- Hiểu được đặc tính, chức năng, nguyên lý làm việc của một số linh kiện điện tử thông dụng.
- Hiểu được sơ đồ và chức năng của một số mạch điện tử cơ bản.
- Hiểu khái quát về điện tử dân dụng và một số mạch điều khiển điện tử.
- Biết được về hệ thống điện quốc gia.
- Hiểu được một số kiến thức cơ bản về máy điện ba pha (cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy điện ba pha, đặc biệt là động cơ điện xoay chiều ba pha).
- Hiểu được đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
CÔNG NGHỆ LỚP 12
b) Kỹ năng:
- Nhận biết được một số linh kiện điện tử thông dụng.
- Lắp được một số mạch điện tử, mạch điện tử điều khiển đơn giản.
- Nối được phụ tải của mạch điện xoay chiều ba pha theo hình sao và tam giác.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
CÔNG NGHỆ LỚP 12
c) Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
- Hình thành được thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì, chính xác và sáng tạo.
- Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng.
Mục tiêu trên được thể hiện cụ thể qua các bài trong sách giáo khoa, sách giáo viên.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình gồm 35 tiết (mỗi tuần 1 tiết). Cụ thể là:
Phần 1. Kỹ thuật điện tử (24 tiết = 13 LT + 10 TH + 1 KT)
Mở đầu (1 tiết)
Chương 1. Linh kiện điện tử (5 tiết = 2 LT + 3 TH)
Chương 2. Một số mạch điện tử cơ bản (6 tiết = 3 LT + 3 TH)
Chương 3. Một số mạch điện tử điều khiển (6 tiết = 3 LT + 3 TH)
Chương 4. Điện tử dân dụng (5 tiết = 4 LT + 1 TH)
Phần 2. Kỹ thuật điện (11 tiết = 7 LT + 3 TH + 1 KT)
Chương 1. Mạch điện xoay chiều ba pha (3 tiết = 2 LT + 1 TH)
Chương 2. Máy điện ba pha (5 tiết = 2 LT + 1 TH)
Chương 3. Mạng điện sản xuất (3 tiết = 2LT + 1 TH)
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
- Chuẩn kiến thức và kỹ năng được xây dựng trên quan niệm là mức độ mà mọi HS cần phải và có thể đạt được về kiến thức và kỹ năng của môn học đó sau một giai đoạn học tập xác định
- Nội dung của chuẩn kiến thức, kỹ năng lớp 12 môn Công nghệ (bảng 2)
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
CẤU TRÚC VÀ CÁCH THỂ HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
CỦA SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN
Sách giáo khoa là cụ thể hóa chương trình môn học, phải thể hiện được các yêu cầu về mục tiêu, nội dung, định hướng phương pháp dạy học môn học đó, thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với người học.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
I. CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA SGK/SGV
Sách giáo khoa/sách giáo viên Công nghệ 12 gồm 2 phần với 7 chương, 30 bài; trong đó có 18 bài lý thuyết, 11 bài thực hành, 1 bài ôn tập.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
Tập trung vào:
1. Công khai và cụ thể hoá mục tiêu mỗi bài dựa trên mục tiêu của chương trình.
2. Nâng cao tính khái quát và tính ứng dụng của nội dung các bài.
3. Tư tưởng giảm tải được thể hiện ở chỗ nội dung các bài không đi sâu vào việc mô tả cấu trúc của các máy, thiết bị kỹ thuật và giải thích cơ chế của các quá trình, các hiện tượng vật lý mà chỉ nêu bản chất và ứng dụng của chúng trong thực tiễn. Những nội dung bổ trợ được đưa vào mục thông tin bổ sung để HS tham khảo.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
4. Tư tưởng tích hợp các mục tiêu giáo dục được thể hiện lồng ghép trong các bài có nội dung liên quan (giáo dục môi trường, quy trình công nghệ, ý thức hợp tác và an toàn lao động...).
5. Về việc chuẩn bị các bài dạy:
- Chuẩn bị nội dung: thường yêu cầu nghiên cứu kỹ nội dung tương ứng trong SGK. Ngoài ra có thể tham khảo các giáo trình, tài liệu có liên quan thuộc các lĩnh vực kỹ thuật điện tử, kỹ thuật điện.
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học như máy chiếu bản trong, máy vi tính và Projecter, mô hình, vật mẫu, tranh vẽ các hình trong giáo khoa. Với các bài thực hành, SGV thường hướng dẫn thực hiện theo cả 2 phương án theo yêu cầu đã nêu ở các bài tương ứng trong SGK để GV lựa chọn cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể của địa phương.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
6. Về phần gợi ý tiến trình tổ chức dạy học:
Đây là phần trọng tâm của việc đổi mới dạy học bộ môn hiện nay. Mục đích của việc đổi mới này là tạo mọi điều kiện/ cơ hội để HS được suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn trong giờ học. Nghĩa là phấn đấu để HS được chủ động, tự lực tham gia xây dựng bài.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
Theo hướng đó, SGV trình bày phần này dưới dạng các hoạt động dạy học (trừ những hoạt động quen thuộc như ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ). ở đây chỉ tập trung vào những hoạt động nghiên cứu kiến thức mới. Mỗi hoạt động tương ứng với một nội dung trong bài. Để tránh trùng lặp nội dung SGK, SGV nhiều khi không trình bày đầy đủ nội dung một cách mặc định, có sẵn mà chủ yếu là cung cấp thông tin/ dữ liệu có liên quan và gợi ý phương án xử lý thông tin để rút ra những kiến thức mới cần lĩnh hội (thường thể hiện dưới dạng các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt; các yêu cầu về quan sát hình vẽ, mô hình...).
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
II. VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA SGK/SGV
Tuy nhiên, đó chỉ là phương án gợi ý; GV có thể tham khảo để đưa ra những cách làm phù hợp hơn (ví dụ: thời điểm đặt câu hỏi, độ khó của câu hỏi, số lượng câu hỏi cần sử dụng; cách vẽ hình và sử dụng cụ thể đồ dùng dạy học trong mỗi hoạt động; cách tiến hành củng cố kiến thức, đánh giá mức độ hiểu bài của HS...).
Trong phần này cũng có những gợi ý trả lời một số câu hỏi, bài tập khó trong SGK.
Với các bài thực hành/ tham quan, hoạt động đánh giá được trình bày thành một mục riêng bởi vì đánh giá kết quả thực hành/ tham quan phải kết hợp cả kết quả theo dõi quá trình (bằng phương pháp quan sát) và kết quả cuối cùng (chấm sản phẩm hoặc báo cáo).
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 12 VÀ GỢI Ý CÁCH GIẢI QUYẾT
a) Một số nội dung mới được cập nhật, bổ sung như đã nói ở trên; GV cần được đào tạo, bồi dưỡng (thông qua chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ hàng năm). SGV cũng chú ý bổ sung kiến thức trong các bài tương ứng dưới dạng hướng dẫn trả lời những câu hỏi, vấn đề có liên quan hoặc hướng dẫn đọc các tài liệu chuyên môn cần thiết (phần chuẩn bị nội dung các bài dạy).
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 12 VÀ GỢI Ý CÁCH GIẢI QUYẾT
b) Thiết bị, đồ dùng dạy học bộ môn thiếu và không đồng bộ; nhất là đối với các bài thực hành.
Các phương án giải quyết:
- GV có thể scaner các hình vẽ trong SGK, lập thành bộ tư liệu (dưới dạng tư liệu điện tử để sử dụng máy tính và projector hoặc in trên các bản phim trong để sử dụng máy chiếu/overhead) để sử dụng khi cần thiết.
- Sưu tầm các mẫu vật hoặc vật thật (các linh kiện điện tử, mạch điện tử, thiết bị điện tử…), lập các market theo các chủ đề tương ứng để sử dụng.
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
III. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 12 VÀ GỢI Ý CÁCH GIẢI QUYẾT
b) Thiết bị, đồ dùng dạy học bộ môn thiếu và không đồng bộ; nhất là đối với các bài thực hành.
- Với các bài thực hành có nhiều nội dung, có thể chia lớp thành các nhóm, phân công mỗi nhóm thực hiện một số nội dung; sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác cùng thảo luận, bổ sung và hoàn thành bài học.
GV cần chủ động đề xuất (khi lập kế hoạch dạy học đầu năm dựa trên danh mục thiết bị tối thiểu đã được Bộ duyệt)
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN THẢO LUẬN
1. Có những nội dung nào sai/chưa chính xác? (phải sửa)
2. Sách giáo khoa có quá tải không? quá tải ở những nội dung nào?
3. Tính phù hợp với thực tiễn, vùng miền?
4. Đội ngũ giáo viên?
5. Cơ sở vật chất?
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH, SGK
CÔNG NGHỆ 12
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mạc Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)