50cau hoi
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thương |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: 50cau hoi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
#Q[x]
Hiện tượng nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý ?
A. Cho vôi sống hoà tan vào nước thành vôi tôi. B. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ.
C. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung. D. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.
#EQ
#Q[x]
Hiện tượng nào sau đây thuộc hiện tượng hoá học ?
A. Đốt cháy khí hiđro sinh ra nước B. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
C. Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan D. Cồn để trong lọ đậy không kín bị bay hơi
#EQ
#Q[]
Trong quá trình phản ứng thì :
A. Lượng chất sản phẩm tăng dần B. Lượng chất phản ứng giảm dần
C. Cả a, b đều đúng D. Cả a,b đều sai
#EQ
#Q[]
Phương trình hoá học (PTHH) biểu diễn ngắn gọn :
A. Tên chất B. Tên nguyên tố C. Phản ứng hoá học D. Cả a, b, c đều sai
#EQ
#Q[x]
Nếu A + B C + D thì theo định luật BTKL công thức về khối lượng của phản ứng là :
A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB mC + mD
C. A + B = C + D D. mA + mC = mB + mD
#EQ
#Q[x]
Cách viết nào chỉ sơ đồ phản ứng : Nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit Al2O3
A. 4Al + 3O2 2Al2O3 B. Al + O2 Al2O3
C. Al + O2 Al2O3 D. Nhôm + khí oxi nhôm oxit
#EQ
#Q[x]
Trong phản ứng hoá học : số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố như thế nào ?
A. Giữ nguyên B. Số nguyên tử trước phản ứng ít hơn
C. Thay đổi tự do D. Số nguyên tử trước phản ứng nhiều hơn
#EQ
#Q[x]
Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al(III) và nhóm (SO4)(II)
A. AlSO4 B. Al3(SO4)2 C. Al(SO4)3 D. Al2(SO4)3
#EQ
#Q[x]
Cách viết nào sao đây chỉ phương trình chữ của phản ứng : Sắt Fe tác dụng với lưu huỳnh S tạo ra sắt (II) sunfua ?
A. Fe + S Fe2S B. Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
C. Fe + S FeS D. Cả a, b, c đều sai
#EQ
#Q[]
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi :
A. Nguyên tử này thành nguyên tử khác B. Nguyên tố này thành nguyên tố khác
C. Chất này thành chất khác D. Cả a, b, c đều sai
#EQ
#Q[x]
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
A. Có các chất tham gia phản ứng. B. Có sự thay đổi về màu sắc của chất .
C. Có sự xuất hiện của chất mới. D. Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
#EQ
#Q[]
Trong một phản ứng hóa học .
A. Có các chất tham gia phản ứng. B. Có chất mới tạo thành sau phản ứng.
C. Có sự biến đổi của chất. D. Cả A,B,C.
#EQ
#Q[x]
Phản ứng hóa học chỉ sảy ra khi.
A. Các chất tham gia tiếp xúc với nhau. B. Các chất có sự thay đổi về màu sắc.
C. Các chất biến đổi về trạng thái. D. Các chất được đun nóng.
#EQ
#Q[x]
Theo định luật bảo toàn khối lượng. Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng.
A. Khối lượng của một chất tham gia.
B. Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
C. Một nửa tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
D. Hai phần ba tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
#EQ
#Q[x]
Viết phương trình hóa học nhằm mục đích gì?
A. Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. B. Biết sơ đồ của phản ứng.
C
Hiện tượng nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý ?
A. Cho vôi sống hoà tan vào nước thành vôi tôi. B. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ.
C. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung. D. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.
#EQ
#Q[x]
Hiện tượng nào sau đây thuộc hiện tượng hoá học ?
A. Đốt cháy khí hiđro sinh ra nước B. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
C. Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan D. Cồn để trong lọ đậy không kín bị bay hơi
#EQ
#Q[]
Trong quá trình phản ứng thì :
A. Lượng chất sản phẩm tăng dần B. Lượng chất phản ứng giảm dần
C. Cả a, b đều đúng D. Cả a,b đều sai
#EQ
#Q[]
Phương trình hoá học (PTHH) biểu diễn ngắn gọn :
A. Tên chất B. Tên nguyên tố C. Phản ứng hoá học D. Cả a, b, c đều sai
#EQ
#Q[x]
Nếu A + B C + D thì theo định luật BTKL công thức về khối lượng của phản ứng là :
A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB mC + mD
C. A + B = C + D D. mA + mC = mB + mD
#EQ
#Q[x]
Cách viết nào chỉ sơ đồ phản ứng : Nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit Al2O3
A. 4Al + 3O2 2Al2O3 B. Al + O2 Al2O3
C. Al + O2 Al2O3 D. Nhôm + khí oxi nhôm oxit
#EQ
#Q[x]
Trong phản ứng hoá học : số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố như thế nào ?
A. Giữ nguyên B. Số nguyên tử trước phản ứng ít hơn
C. Thay đổi tự do D. Số nguyên tử trước phản ứng nhiều hơn
#EQ
#Q[x]
Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al(III) và nhóm (SO4)(II)
A. AlSO4 B. Al3(SO4)2 C. Al(SO4)3 D. Al2(SO4)3
#EQ
#Q[x]
Cách viết nào sao đây chỉ phương trình chữ của phản ứng : Sắt Fe tác dụng với lưu huỳnh S tạo ra sắt (II) sunfua ?
A. Fe + S Fe2S B. Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
C. Fe + S FeS D. Cả a, b, c đều sai
#EQ
#Q[]
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi :
A. Nguyên tử này thành nguyên tử khác B. Nguyên tố này thành nguyên tố khác
C. Chất này thành chất khác D. Cả a, b, c đều sai
#EQ
#Q[x]
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
A. Có các chất tham gia phản ứng. B. Có sự thay đổi về màu sắc của chất .
C. Có sự xuất hiện của chất mới. D. Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
#EQ
#Q[]
Trong một phản ứng hóa học .
A. Có các chất tham gia phản ứng. B. Có chất mới tạo thành sau phản ứng.
C. Có sự biến đổi của chất. D. Cả A,B,C.
#EQ
#Q[x]
Phản ứng hóa học chỉ sảy ra khi.
A. Các chất tham gia tiếp xúc với nhau. B. Các chất có sự thay đổi về màu sắc.
C. Các chất biến đổi về trạng thái. D. Các chất được đun nóng.
#EQ
#Q[x]
Theo định luật bảo toàn khối lượng. Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng.
A. Khối lượng của một chất tham gia.
B. Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
C. Một nửa tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
D. Hai phần ba tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
#EQ
#Q[x]
Viết phương trình hóa học nhằm mục đích gì?
A. Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. B. Biết sơ đồ của phản ứng.
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Thương
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)