40 câu hỏi trắc nghiệm sinh 9 kì 2
Chia sẻ bởi Trần Anh Huy |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: 40 câu hỏi trắc nghiệm sinh 9 kì 2 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH LỚP 9 – Kọc kỳ II
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng truớc đáp án đúng:
Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định là:
a. Quần xã sinh vật b. Quần thể sinh vật
c. Hệ sinh thái d. Tổ sinh thái
Dấu hiệu nào sau đây không pja3i là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
a. Mật độ b. Cấu trúc tuổi c. Độ đa dạng d.Tỉ lệ đực cái
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.
Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời.
Khả năng sinh sản.
Có quan hệ với môi trường.
Tảo quang hợp và nấm hút nước hợp lại thành địa y. tảo cung cấp chất dinh dưỡng, còn nấm cung cấp nước là ví dụ về:
a. Ký sinh b. Cộng sinh c. Hội sinh d. Cạnh tranh
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
a. Nguồn gốc b. Ký sinh c. Cạnh tranh d. Dinh dưỡng
Hậu quả của việc chặt phá rừng:
Mất nơi ở của nhiều loài sinh vật.
Xói mòn, thoái hoá đất, hạn hán.
Cháy rừng, ô nhiễm môi trường.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Săn bắt động vật hoang dã gây hậu quả là:
Mất nhiều loài sinh vật.
Mất cân bằng sinh thái.
Cả a và b đúng.
Cả a và b sai.
Phát triển nhiều khu dân cư gây hậu quả:
Mất nơi ở và mất nhiều loài sinh vật.
Xói mòn, thoái hoá đất, hạn hán.
Ô nhiễm môi trường.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Những biện pháp chính cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên là:
Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Phục hồi, trồng rừng và bảo vệ sinh vật.
Kiểm soát và giảm chất thải gây ô nhiễm.
Cả 4 câu trên đều đúng.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
Do thải khí độc và các chất phóng xạ.
Do thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất độc hại.
Do tác nhân sinh học; chất thải rắn, lỏng.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên gây hậu quả xấu:
Khai thác khoáng sản.
Săn bắt động vật hoang dã.
Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt.
Chăn thả gia súc.
Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật?
a. Hợp tác b. Cộng sinh c. Dinh dưỡng d. Hội sinh
Nhóm sinh vật đầu tiên nào có thể cư trú thành công ở một đảo mới hình thành do núi lửa?
a. Dương xỉ b. Địa y c. tảo d. Rêu
Tầm gửi sống trên cây gỗ. đó là ví dụ về quan hệ:
a. Ký sinh b. Cộng sinh c. Cạnh tranh d. Hợp tác
Nhân tố nào là nhân tố vô sinh?
a. Ánh sáng b. Nhiệt độ c. Nước và độ ẩm d. Cả a, b, c đúng.
Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh?
a. Con người b. Các sinh vật khác c. Cả a, b đúng. d. Cả a, b sai.
Môi trường sống của sinh vật bao gồm:
a. Trong nước.
b. Trong không khí
c. Sinh vật
d. Trong đất
e. Cả 4 câu đều đúng.
Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật:
Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái.
Làm thay đổi đặc điểm sinh lý.
Cả a, b sai.
Cả a, b đúng.
Ánh sáng tác động tới đời sống của động vật:
Hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản.
Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển.
Làm cho động vật ngủ đông hay hè.
Câu a và b đúng.
Giun đũa sống trong ruột người, là ví dụ về quan hệ:
a. Ký sinh b. Cộng sinh c. Cạnh tranh d. Hỗ trợ
Dân số tăng quá nhanh dẫn đến những trường hợp nào?
Thiếu nơi ở, lương thực và nước uống.
Làm cho kinh tế
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng truớc đáp án đúng:
Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định là:
a. Quần xã sinh vật b. Quần thể sinh vật
c. Hệ sinh thái d. Tổ sinh thái
Dấu hiệu nào sau đây không pja3i là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
a. Mật độ b. Cấu trúc tuổi c. Độ đa dạng d.Tỉ lệ đực cái
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung.
Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời.
Khả năng sinh sản.
Có quan hệ với môi trường.
Tảo quang hợp và nấm hút nước hợp lại thành địa y. tảo cung cấp chất dinh dưỡng, còn nấm cung cấp nước là ví dụ về:
a. Ký sinh b. Cộng sinh c. Hội sinh d. Cạnh tranh
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
a. Nguồn gốc b. Ký sinh c. Cạnh tranh d. Dinh dưỡng
Hậu quả của việc chặt phá rừng:
Mất nơi ở của nhiều loài sinh vật.
Xói mòn, thoái hoá đất, hạn hán.
Cháy rừng, ô nhiễm môi trường.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Săn bắt động vật hoang dã gây hậu quả là:
Mất nhiều loài sinh vật.
Mất cân bằng sinh thái.
Cả a và b đúng.
Cả a và b sai.
Phát triển nhiều khu dân cư gây hậu quả:
Mất nơi ở và mất nhiều loài sinh vật.
Xói mòn, thoái hoá đất, hạn hán.
Ô nhiễm môi trường.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Những biện pháp chính cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên là:
Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Phục hồi, trồng rừng và bảo vệ sinh vật.
Kiểm soát và giảm chất thải gây ô nhiễm.
Cả 4 câu trên đều đúng.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
Do thải khí độc và các chất phóng xạ.
Do thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất độc hại.
Do tác nhân sinh học; chất thải rắn, lỏng.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên gây hậu quả xấu:
Khai thác khoáng sản.
Săn bắt động vật hoang dã.
Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt.
Chăn thả gia súc.
Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật?
a. Hợp tác b. Cộng sinh c. Dinh dưỡng d. Hội sinh
Nhóm sinh vật đầu tiên nào có thể cư trú thành công ở một đảo mới hình thành do núi lửa?
a. Dương xỉ b. Địa y c. tảo d. Rêu
Tầm gửi sống trên cây gỗ. đó là ví dụ về quan hệ:
a. Ký sinh b. Cộng sinh c. Cạnh tranh d. Hợp tác
Nhân tố nào là nhân tố vô sinh?
a. Ánh sáng b. Nhiệt độ c. Nước và độ ẩm d. Cả a, b, c đúng.
Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh?
a. Con người b. Các sinh vật khác c. Cả a, b đúng. d. Cả a, b sai.
Môi trường sống của sinh vật bao gồm:
a. Trong nước.
b. Trong không khí
c. Sinh vật
d. Trong đất
e. Cả 4 câu đều đúng.
Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật:
Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái.
Làm thay đổi đặc điểm sinh lý.
Cả a, b sai.
Cả a, b đúng.
Ánh sáng tác động tới đời sống của động vật:
Hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản.
Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển.
Làm cho động vật ngủ đông hay hè.
Câu a và b đúng.
Giun đũa sống trong ruột người, là ví dụ về quan hệ:
a. Ký sinh b. Cộng sinh c. Cạnh tranh d. Hỗ trợ
Dân số tăng quá nhanh dẫn đến những trường hợp nào?
Thiếu nơi ở, lương thực và nước uống.
Làm cho kinh tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)