4 đề kiểm tra hk 2 môn lý 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Phúc Hưng |
Ngày 14/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: 4 đề kiểm tra hk 2 môn lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Đề I:
Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Câu nói nào đúng về ròng rọc động:
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
Câu 2. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí B. Khí, rắn, lỏng C.Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 3. Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:
A. Săm, lốp dãn nở không đều. B.Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ.
C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ. D. Lốp xe quá cũ.
Câu 4. Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt?
A. Quả bóng bàn B. Băng kép C. Phích đựng nước nóng D. Bóng đèn điện
Câu 5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
A.Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
B.Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
C.Vì trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
D.Vì trọng lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
Câu 6. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là:
A. 0 oC đến 100 oC B. 0 oC đến 130 oC C. 35 oC đến 42 oC D. 35 oC đến 43 oC
Câu 7. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 8. Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng:
A. Bay hơi B. Đông đặc C. Ngưng tụ D.Nóng chảy
Câu 9. Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?
A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D. Lúc đầu tăng sau đó giảm.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:
A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù.
C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây.
Câu 11. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng ít. B. Nước trong cốc càng nhiều.
C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 12. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông dặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Phần II: Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1. Nêu công dụng của nhiệt kế. Có mấy loại nhiệt kế? Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc gì?
Câu 2. Tại sao bác sĩ khuyên ta không nên ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh?
Câu 3. Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi thôi không đun nóng một chất B trả lời các câu hỏi sau :
a. Nhiệt độ đông đặc của chất B là bao nhiêu? Chất B là chất gì?
b. Sự đông đặc của chất B bắt đầu từ phứt thứ mấy? Thời gian đông đặc của chất B là bao nhiêu phút? Ở 750C chất B tồn tại ở thể gì?
c. Chất B có nhiệt độ 900C ở phút thứ mấy? Để hạ nhiệt độ chất B từ 90oC tới nhiệt độ đông đặc cần bao nhiêu phút?
Đề II:
Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy
Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Câu nói nào đúng về ròng rọc động:
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
Câu 2. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Lỏng, rắn, khí B. Khí, rắn, lỏng C.Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 3. Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:
A. Săm, lốp dãn nở không đều. B.Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ.
C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ. D. Lốp xe quá cũ.
Câu 4. Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt?
A. Quả bóng bàn B. Băng kép C. Phích đựng nước nóng D. Bóng đèn điện
Câu 5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
A.Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
B.Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
C.Vì trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
D.Vì trọng lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
Câu 6. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là:
A. 0 oC đến 100 oC B. 0 oC đến 130 oC C. 35 oC đến 42 oC D. 35 oC đến 43 oC
Câu 7. Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 8. Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng:
A. Bay hơi B. Đông đặc C. Ngưng tụ D.Nóng chảy
Câu 9. Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?
A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D. Lúc đầu tăng sau đó giảm.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:
A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù.
C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây.
Câu 11. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng ít. B. Nước trong cốc càng nhiều.
C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Câu 12. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông dặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Phần II: Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1. Nêu công dụng của nhiệt kế. Có mấy loại nhiệt kế? Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc gì?
Câu 2. Tại sao bác sĩ khuyên ta không nên ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh?
Câu 3. Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi thôi không đun nóng một chất B trả lời các câu hỏi sau :
a. Nhiệt độ đông đặc của chất B là bao nhiêu? Chất B là chất gì?
b. Sự đông đặc của chất B bắt đầu từ phứt thứ mấy? Thời gian đông đặc của chất B là bao nhiêu phút? Ở 750C chất B tồn tại ở thể gì?
c. Chất B có nhiệt độ 900C ở phút thứ mấy? Để hạ nhiệt độ chất B từ 90oC tới nhiệt độ đông đặc cần bao nhiêu phút?
Đề II:
Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phúc Hưng
Dung lượng: 135,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)