3DeKT

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Thanh | Ngày 14/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: 3DeKT thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tuần 9 – Tiết 9
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 6
Năm học 2008-2009
Đề 1
Mã đề: L601
A.MA TRẬN

NỘI DUNG
CẤP ĐỘ
TỔNG


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


Đo độ dài

1 cKQ (1)
0,5đ
2c KQ(2, 3)

 1đ

2c KQ(4, 5 )
 1 đ
5 TN(1,25 đ)
12,5%

Đo thể tích

2 KQ
 1 đ
2 KQ

1đ
1TN()
0,25đ
5 TN(1,25 đ)
12,5%

Đo khối lượng

2 KQ
1 đ
1 KQ

0,25đ
2 KQ
1 TL
0,5đ
1 đ
5 TN(1,25 đ)
1 TL (1 đ)
22,5%

Lực, Lực cân bằng
1c KQ
0,25đ
2 KQ
0,5 đ
1 KQ
1 TL
0,25đ 1 đ
4 TN(1đ)
1 TL (1 đ)
20%

Kết quả tác dụng của lực
2c KQ
1 đ
1 KQ

0,25đ
1 TN
1 TL
0,25đ 1 đ
4 TN(1đ)
1 TL (1 đ)
20%

Trọng lực
2cKQ
1 đ
2 KQ

 1đ
1 TN

0,25đ
5TN(1,25đ)
12,5%

TỔNG

25%
=10cKQ

2, 5đ
25%
=10KQ

(2, 5đ)
50%
=8TN(2 đ)
3TL(3đ)
5 đ
100%
10 đ




Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Hãy chọn phương án đúng:
Câu 1. Khi đo chiều dài chiếc bút chì, trường hợp đặt thước nào sau đây là đúng?
A. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì.
B. Đặt thước hơi chếch nhưng vạch số 0 ngang bằng với 1 đầu bút chì.
C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, một đầu thước ngang bằng với 1 đầu bút chì.
D. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang bằng với 1 đầu bút chì.
Câu 2. Khi đo độ dài nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia nào trên thước đo thì đọc và ghi kết quả theo:
A. Giá trị vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
B. Giá trị vạch chia ta ước lượng
C. Giá trị vạch chia xa nhất với đầu kia của vật
D. Giá trị vạch chia lớn nhất của thước ở đầu kia của vật cộng với độ chia nhỏ nhất của thước.
Câu 3. : Kết quả đo độ dài trong bài báo cáo thực hành được ghi như sau:
L = 20,5 cm. Khi đó độ chia nhỏ nhất của thước kẻ là bao nhiêu?
A. 0,5cm B. 1cm C. 1dm D. 0,2cm
Câu 4. Một bạn dùng thước đo đọ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đến , trong các cách ghi kết quả dưới đây cách nào ghi đúng?
A. 2000 mm. B. 200 cm. C. 20 dm. D. 2m.
Câu 5. Khi đo độ dài một vật, ta cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo chính xác?
A. Xiên sang trái. B. Dọc theo vật.
C. Xiên bên phải. D. Theo hướng vuông góc với cạnh của thước tại đầu của vật..
Câu 6. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không dùng để đo thể tích chất lỏng?
A. Bơm tiêm( Xi lanh)
B. Các loại bình chứa ( hộp,thùng, chai, lọ)
C. Các loại ca đong( Ca nửa lích, 1 lít, 2 lít, 5 lít)
D. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đã biết dung tính ( chai bia 333, chai nước ngọt 1 lít, xô 10 lít)
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để đo thể tích chất lỏng?
A. Bình sứ chia độ. B. Bình thuỷ tinh có chia độ .
C. Xô nhôm. D. ấm nhôm.
Câu 8.
Một mét khối (m3) bằng bao nhiêu xentimét khối (cm3)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Thanh
Dung lượng: 113,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)