34 Chuyen de duong HSG Hoa - phần 3
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết Trinh |
Ngày 17/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: 34 Chuyen de duong HSG Hoa - phần 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TỔNG HỢP
34 CHUY ÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC THCS
T 3Chuyên đề 14:
nhận biết - phân biệt các chất.
I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.
Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước,
Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.
Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.
Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hoá chất trở lên) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một số hoá chất nào đó.
II/ Phương pháp làm bài.
1/ Chiết(Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm.(đánh số)
2/ Chọn thuốc thử thích hợp(tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử nào khác).
3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hoá chất nào.
4/ Viết PTHH minh hoạ.
III/ Các dạng bài tập thường gặp.
Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.
Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.
Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.
Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:
+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)
+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)
+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài.
Đối với chất khí:
Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.
Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.
Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.
Cl2 + KI 2KCl + I2
Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.
Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.
Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.
Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.
Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.
Nhận biết Ca(OH)2:
Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3
Nhận biết Ba(OH)2:
Dùng dung dịch H2SO4 để tạo
34 CHUY ÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HOÁ HỌC THCS
T 3Chuyên đề 14:
nhận biết - phân biệt các chất.
I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.
Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước,
Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.
Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.
Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hoá chất trở lên) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một số hoá chất nào đó.
II/ Phương pháp làm bài.
1/ Chiết(Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm.(đánh số)
2/ Chọn thuốc thử thích hợp(tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử nào khác).
3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hoá chất nào.
4/ Viết PTHH minh hoạ.
III/ Các dạng bài tập thường gặp.
Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.
Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.
Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.
Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:
+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)
+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)
+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài.
Đối với chất khí:
Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.
Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.
Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.
Cl2 + KI 2KCl + I2
Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.
Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.
Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.
Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.
Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.
4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.
Nhận biết Ca(OH)2:
Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3
Nhận biết Ba(OH)2:
Dùng dung dịch H2SO4 để tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết Trinh
Dung lượng: 998,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)