30 trò chơi ô chữ môn Lịch sử L4
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Loan |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: 30 trò chơi ô chữ môn Lịch sử L4 thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ MÔN
LỊCH SỬ LỚP 4
THIẾT KẾ
Ô CHỮ MÔN LỊCH SỬ
BÀI 1
NƯỚC VĂN LANG
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Có 7 ô hàng ngang và 1 ô hàng dọc. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được ô chữ hàng dọc ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 3 ô chữ:
Đây là người đứng đầu nhà nước Văn Lang.
Hàng ngang số 2 – gồm 9 ô chữ:
Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng
thời gian nào?
Hàng ngang số 3 – gồm 4 ô chữ:
Đây là tầng lớp thấp kém nhất dưới thời Văn Lang.
Hàng ngang số 4 – gồm 6 ô chữ:
Dân thường dưới thời Văn Lang còn gọi là gì?
Hàng ngang số 5 – gồm 6 ô chữ:
Đây là một trong những loại trang sức mà
phụ nữ thời Văn Lang thích đeo.
Hàng ngang số 6 – gồm 8 ô chữ:
Đây là nghề chính của lạc dân.
Hàng ngang số 7 – gồm 4 ô chữ:
Đây là chất liệu chủ yếu để làm đồ dùng, trang sức
dưới thời Văn Lang
Từ khóa
BÀI 5
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(NĂM 938)
Có 8 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được ô chữ hàng dọc ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang số 1 – gồm 7 ô chữ:
Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận khi sang
xâm lược nước ta.
Hàng ngang số 2 – gồm 6 ô chữ:
Hành động của quân giặc khi bị quân ta đánh mai phục.
Hàng ngang số 3 – gồm 5 ô chữ:
Đây là vũ khí làm thủng thuyền của giặc.
Hàng ngang số 4 – gồm 9 ô chữ:
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên này
để đánh giặc.
Hàng ngang số 5 – gồm 8 ô chữ:
Quê của Ngô Quyền ở đâu?
Hàng ngang số 6 – gồm 9 ô chữ:
Đây là tướng giặc đã tử trận ở Bạch Đằng.
Hàng ngang số 7 – gồm 8 ô chữ:
Đây là người lãnh đạo trận chiến Bạch Đằng.
Hàng ngang số 8 – gồm 9 ô chữ:
Quân Nam Hán đến từ phương nào?
BÀI 9
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
Có 8 ô hàng ngang và 1 từ chìa khóa. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được từ chìa khóa sẽ ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
Ò
T
R
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
5
6
7
1
2
3
4
8
Ô
T
I
A
H
T
Y
L
Hàng ngang số 1 – gồm 9 ô chữ:
Ai là vị vua mở đầu triều đại nhà Lý?
Hàng ngang số 2 – gồm 5 ô chữ:
Hình thức sinh hoạt của người dân ở kinh thành
Thăng Long như thế nào?
Hàng ngang số 3 – gồm 9 ô chữ:
Đây là tên gọi kinh đô mới của nước ta sau khi
dời về Đại La
Hàng ngang số 4 – gồm 10 ô chữ:
Tên kinh thành Thăng Long được gắn với hình ảnh nào?
Hàng ngang số 5 – gồm 11 ô chữ:
Đây là vị vua đổi tên nước ta thành Đại Việt.
Hàng ngang số 6 – gồm 7 ô chữ:
Đời vua Lý Thánh tông, nước ta được đổi tên là gì?
Hàng ngang số 7 – gồm 8 ô chữ:
Đại La là vùng đất như thế nào?
Hàng ngang số 8 – gồm 6 ô chữ:
Quê nhà của Lý Công Uẩn ở đâu?
BÀI 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI
(1075 – 1077)
T
Trò chơi gồm 7 ô hàng ngang và 1 câu chủ đề. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn bất kì ô chữ hàng ngang mà mình thích. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Luật chơi
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 9 ô chữ:
Lý Thường Kiệt là người như thế nào?
Hàng ngang số 2 – gồm 7 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “Ngồi yên … không bằng
đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
Hàng ngang số 3 – gồm 8 ô chữ:
Đây là tướng giặc chỉ huy quân Tống xâm lược
nước ta.
Hàng ngang số 4 – gồm 12 ô chữ:
Đây là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống
quân Tống.
Hàng ngang số 5 – gồm 6 ô chữ: Đây là chiến thuật
đánh giặc mà Lý Thường Kiệt đã dùng khi đánh vào
doanh trại địch.
Hàng ngang số 6 – gồm 9 ô chữ:
Đây là sông được dùng để xây dựng phòng tuyến
quân sự.
Hàng ngang số 7 – gồm 8 ô chữ: Điền từ vào chỗ trống:
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành …………ở sách trời”
Câu chủ đề:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ hai (1075 – 1077)
BÀI 13
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
Có 8 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn các câu hỏi bất kì ở ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu sai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề sẽ ghi được 30 điểm, nếu đoán sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội chiến thắng là đội có số điểm cao hơn.
Hàng ngang số 1- gồm 5 ô chữ:
Nhà Trần thay thế cho triều đại nhà nào?
2
1
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang số 2 - gồm 7 ô chữ:
Tên nước ta dười triều Trần là gì?
Hàng ngang số 3 - gồm 12 ô chữ:
Nghề chính của nhân ta dưới thời nhà Trần là gì?
Hàng ngang số 4 - gồm 6 ô chữ:
Tên một chức quan trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
Hàng ngang số 5- gồm 8 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “Hàng năm, khi có lũ lụt tất cả mọi người
không……trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê”.
Hàng ngang số 6 - gồm 4 ô chữ:
Đời sống của nhân dân dưới thời Trần như thế nào?
Hàng ngang số 7 - gồm 13 ô chữ:
Sách sử đã đặt tên cho nhà Trần là triều đại gì?
Hàng ngang số 8 - gồm 9 ô chữ:
Coi trọng việc đắp đê đã giúp nền kinh tế nông nghiệp
dưới thời Trần như thế nào?
Câu chủ đề:
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
BÀI 16
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
T
R
Có 9 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 5 ô chữ:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
8
Hàng ngang số 2 – gồm 9 ô chữ:
Đây là vùng núi đá hiểm trở, nhỉ hẹp, rừng cây um tùm
thuộc Lạng sơn ngày nay?
Hàng ngang số 3 – gồm 8 ô chữ:
Vùng đất Lam sơn thuộc tỉnh nào của nước ta?
Hàng ngang số 4 – gồm 9 ô chữ:
Đây là tướng chỉ huy một đạo quân Minh đánh vào
Lạng Sơn.
Hàng ngang số 5 – gồm 9 ô chữ:
Đây là chiến thuật cuả kị binh ta dùng để nhử địch vào ải.
Hàng ngang số 6 – gồm 5 ô chữ:
Mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh
như thế nào?
Hàng ngang số 7 – gồm 5 ô chữ:
Lê Lợi lên ngôi vua mở đầu cho sự ra đời của nhà nước nào?
Hàng ngang số 8– gồm 8 ô chữ:
Lê Lợi lên ngôi xưng vương là gì?
Câu chủ đề:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
BÀI 17
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Trò chơi gồm 8 ô chữ hàng ngang và 1 từ hàng dọc. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào trả lời được từ hàng dọc sẽ ghi được 30 điểm, nếu trả lời sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hàng ngang số 1 – gồm 11 ô chữ:
Đây là một trong cá chức quan bị triều đình bãi bỏ.
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang số 2 – gồm 6 ô chữ:
Cơ cấu tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê
như thế nào?
Hàng ngang số 3 – gồm 12 ô chữ:
Đây là một trong ba chức quan cao cấp bị bãi bỏ.
Hàng ngang số 4 – gồm 7 ô chữ:
Đây là bản đồ đầu tiên của nước ta.
Hàng ngang số 5– gồm 7 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “….Hồng Đức bảo vệ chủ quyền của
dân tộc và trật tự xã hội”
Hàng ngang số 6 – gồm 3 ô chữ:
Ai là người trực tiếp tổng chỉ huy quân đội?
Hàng ngang số 7 – gồm 9 ô chữ:
Lê lợi lên ngôi vua đóng đô ở đâu?
Hàng ngang số 8 – gồm 11 ô chữ:
Cơ cấu tổ chức quản lí đất nước đạt tới đỉnh cao nhất vào
đời vua nào?
BÀI 25
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
Có 7 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt lựa chọn các ô chữ hàng ngang mà mình thích. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
Luật chơi
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 10 ô chữ:
Nguyễn Huệ lên ngôi xưng vương là gì?
Hàng ngang số 2 – gồm 7 ô chữ:
Ngày 20 tháng chạp, Quang Trung chỉ huy quân
tiến vào đâu?
Hàng ngang số 3 – gồm 11 ô chữ:
Thái độ của quân giặc khi biết tin quân ta
sắp tiến đánh?
Hàng ngang số 4 – gồm 7 ô chữ:
Mờ sáng 5 tết, Quang trung chỉ huy tấn công
vào đồn nào?
Hàng ngang số 5 – gồm 11 ô chữ:
Tướng giặc thắt cổ tự tử tại đồn Đống Đa là ai?
Hàng ngang số 6 – gồm 5 ô chữ:
Đây là nơi có di tích Gò Đống Đa.
Hàng ngang số 7 – gồm 7 ô chữ:
Đây là việc mà nhân dân ta thường tổ chức
vào mồng 5 Tết hàng năm.
Câu chủ đề:
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
BÀI 28
KINH THÀNH HUẾ
Có 8 ô hàng ngang và 1 từ chìa khóa. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn các ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được từ chìa khóa sẽ ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
Ò
T
R
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Luật chơi
K
I
N
H
A
H
H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
U
Ê
H
N
T
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang số 1 – gồm 7 ô chữ:
Kinh đô của nhà Nguyễn ở đâu?
Hàng ngang số 2– gồm 6 ô chữ:
Đây là vị trí đặt cột cờ cao 37m.
Hàng ngang số 3– gồm 7 ô chữ:
Đây là vùng biển có thể nhìn thấy từ đỉnh cột cờ ở cửa Nam.
Hàng ngang số 4 – gồm 10 ô chữ:
Đây là công trình nằm giữa kinh thành Huế.
Hàng ngang số 5– gồm 6 ô chữ:
Đây là cửa chính vào Hoàng thành.
Hàng ngang số 6– gồm 11 ô chữ:
Đây là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn.
Hàng ngang số 7– gồm 6 ô chữ:
Đây là từ dùng để miêu tả năng lực của nhân dân ta
trong việc xây dựng các công trình kiến trúc.
Hàng ngang số 8– gồm 9 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “……Huế là 1 quần thể các công trình
kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp”.
K
I
N
A
H
U
Ê
T
BÀI 29
TỔNG KẾT
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Ô chữ gồm 11 hàng ngang và 1 câu chủ đề. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn các câu hỏi bất kì ở ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu sai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề sẽ ghi được 30 điểm, nếu đoán sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội chiến thắng là đội có số điểm cao hơn.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
1
3
4
6
5
7
8
10
9
11
Hàng ngang số 1 – gồm 7 ô chữ:
Đây là nhà nước đầu tiên của nước ta.
Hàng ngang số 2 – gồm 8 ô chữ:
Đây là một trong những thành tựu đặc sắc về quốc phòng
của người dân Âu Lạc.
Hàng ngang số 3– gồm 9 ô chữ:
Ngô Quyền dựa vào hiện tượng thiên nhiên này
để đánh giặc.
Hàng ngang số 4– gồm 8 ô chữ:
Đây là người lãnh đạo trận đánh Bạch Đằng.
Hàng ngang số 5– gồm 7 ô chữ:
Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận khi sang
xâm lược nước ta năm 938.
Hàng ngang số 6 – gồm 10 ô chữ:
Đây là người đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất
đất nước (năm 968).
Hàng ngang số 7 – gồm 6 ô chữ:
Đây là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Hàng ngang số 8 – gồm 9 ô chữ:
Kinh đô của nước ta dưới thời nhà Lý.
Hàng ngang số 9– gồm 10 ô chữ:
Đây là trường đại học đầu tiên của nước ta.
Hàng ngang số 10 – gồm 10 ô chữ:
Đây là chiếu được Quang Trung ban bố sau khi
đánh bại quân Thanh.
Hàng ngang số 11– gồm 6 ô chữ:
Nguyễn Huệ lên ngôi mở đầu cho triều đại nào?
Câu chủ đề:
LỊCH SỬ VIỆT NAM
LỊCH SỬ LỚP 4
THIẾT KẾ
Ô CHỮ MÔN LỊCH SỬ
BÀI 1
NƯỚC VĂN LANG
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Có 7 ô hàng ngang và 1 ô hàng dọc. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được ô chữ hàng dọc ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 3 ô chữ:
Đây là người đứng đầu nhà nước Văn Lang.
Hàng ngang số 2 – gồm 9 ô chữ:
Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng
thời gian nào?
Hàng ngang số 3 – gồm 4 ô chữ:
Đây là tầng lớp thấp kém nhất dưới thời Văn Lang.
Hàng ngang số 4 – gồm 6 ô chữ:
Dân thường dưới thời Văn Lang còn gọi là gì?
Hàng ngang số 5 – gồm 6 ô chữ:
Đây là một trong những loại trang sức mà
phụ nữ thời Văn Lang thích đeo.
Hàng ngang số 6 – gồm 8 ô chữ:
Đây là nghề chính của lạc dân.
Hàng ngang số 7 – gồm 4 ô chữ:
Đây là chất liệu chủ yếu để làm đồ dùng, trang sức
dưới thời Văn Lang
Từ khóa
BÀI 5
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(NĂM 938)
Có 8 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được ô chữ hàng dọc ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang số 1 – gồm 7 ô chữ:
Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận khi sang
xâm lược nước ta.
Hàng ngang số 2 – gồm 6 ô chữ:
Hành động của quân giặc khi bị quân ta đánh mai phục.
Hàng ngang số 3 – gồm 5 ô chữ:
Đây là vũ khí làm thủng thuyền của giặc.
Hàng ngang số 4 – gồm 9 ô chữ:
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên này
để đánh giặc.
Hàng ngang số 5 – gồm 8 ô chữ:
Quê của Ngô Quyền ở đâu?
Hàng ngang số 6 – gồm 9 ô chữ:
Đây là tướng giặc đã tử trận ở Bạch Đằng.
Hàng ngang số 7 – gồm 8 ô chữ:
Đây là người lãnh đạo trận chiến Bạch Đằng.
Hàng ngang số 8 – gồm 9 ô chữ:
Quân Nam Hán đến từ phương nào?
BÀI 9
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
Có 8 ô hàng ngang và 1 từ chìa khóa. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được từ chìa khóa sẽ ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
Ò
T
R
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
5
6
7
1
2
3
4
8
Ô
T
I
A
H
T
Y
L
Hàng ngang số 1 – gồm 9 ô chữ:
Ai là vị vua mở đầu triều đại nhà Lý?
Hàng ngang số 2 – gồm 5 ô chữ:
Hình thức sinh hoạt của người dân ở kinh thành
Thăng Long như thế nào?
Hàng ngang số 3 – gồm 9 ô chữ:
Đây là tên gọi kinh đô mới của nước ta sau khi
dời về Đại La
Hàng ngang số 4 – gồm 10 ô chữ:
Tên kinh thành Thăng Long được gắn với hình ảnh nào?
Hàng ngang số 5 – gồm 11 ô chữ:
Đây là vị vua đổi tên nước ta thành Đại Việt.
Hàng ngang số 6 – gồm 7 ô chữ:
Đời vua Lý Thánh tông, nước ta được đổi tên là gì?
Hàng ngang số 7 – gồm 8 ô chữ:
Đại La là vùng đất như thế nào?
Hàng ngang số 8 – gồm 6 ô chữ:
Quê nhà của Lý Công Uẩn ở đâu?
BÀI 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI
(1075 – 1077)
T
Trò chơi gồm 7 ô hàng ngang và 1 câu chủ đề. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn bất kì ô chữ hàng ngang mà mình thích. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Luật chơi
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 9 ô chữ:
Lý Thường Kiệt là người như thế nào?
Hàng ngang số 2 – gồm 7 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “Ngồi yên … không bằng
đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
Hàng ngang số 3 – gồm 8 ô chữ:
Đây là tướng giặc chỉ huy quân Tống xâm lược
nước ta.
Hàng ngang số 4 – gồm 12 ô chữ:
Đây là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống
quân Tống.
Hàng ngang số 5 – gồm 6 ô chữ: Đây là chiến thuật
đánh giặc mà Lý Thường Kiệt đã dùng khi đánh vào
doanh trại địch.
Hàng ngang số 6 – gồm 9 ô chữ:
Đây là sông được dùng để xây dựng phòng tuyến
quân sự.
Hàng ngang số 7 – gồm 8 ô chữ: Điền từ vào chỗ trống:
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành …………ở sách trời”
Câu chủ đề:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ hai (1075 – 1077)
BÀI 13
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
Có 8 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn các câu hỏi bất kì ở ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu sai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề sẽ ghi được 30 điểm, nếu đoán sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội chiến thắng là đội có số điểm cao hơn.
Hàng ngang số 1- gồm 5 ô chữ:
Nhà Trần thay thế cho triều đại nhà nào?
2
1
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang số 2 - gồm 7 ô chữ:
Tên nước ta dười triều Trần là gì?
Hàng ngang số 3 - gồm 12 ô chữ:
Nghề chính của nhân ta dưới thời nhà Trần là gì?
Hàng ngang số 4 - gồm 6 ô chữ:
Tên một chức quan trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
Hàng ngang số 5- gồm 8 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “Hàng năm, khi có lũ lụt tất cả mọi người
không……trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê”.
Hàng ngang số 6 - gồm 4 ô chữ:
Đời sống của nhân dân dưới thời Trần như thế nào?
Hàng ngang số 7 - gồm 13 ô chữ:
Sách sử đã đặt tên cho nhà Trần là triều đại gì?
Hàng ngang số 8 - gồm 9 ô chữ:
Coi trọng việc đắp đê đã giúp nền kinh tế nông nghiệp
dưới thời Trần như thế nào?
Câu chủ đề:
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
BÀI 16
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
T
R
Có 9 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 5 ô chữ:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
8
Hàng ngang số 2 – gồm 9 ô chữ:
Đây là vùng núi đá hiểm trở, nhỉ hẹp, rừng cây um tùm
thuộc Lạng sơn ngày nay?
Hàng ngang số 3 – gồm 8 ô chữ:
Vùng đất Lam sơn thuộc tỉnh nào của nước ta?
Hàng ngang số 4 – gồm 9 ô chữ:
Đây là tướng chỉ huy một đạo quân Minh đánh vào
Lạng Sơn.
Hàng ngang số 5 – gồm 9 ô chữ:
Đây là chiến thuật cuả kị binh ta dùng để nhử địch vào ải.
Hàng ngang số 6 – gồm 5 ô chữ:
Mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh
như thế nào?
Hàng ngang số 7 – gồm 5 ô chữ:
Lê Lợi lên ngôi vua mở đầu cho sự ra đời của nhà nước nào?
Hàng ngang số 8– gồm 8 ô chữ:
Lê Lợi lên ngôi xưng vương là gì?
Câu chủ đề:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
BÀI 17
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Trò chơi gồm 8 ô chữ hàng ngang và 1 từ hàng dọc. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào trả lời được từ hàng dọc sẽ ghi được 30 điểm, nếu trả lời sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hàng ngang số 1 – gồm 11 ô chữ:
Đây là một trong cá chức quan bị triều đình bãi bỏ.
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang số 2 – gồm 6 ô chữ:
Cơ cấu tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê
như thế nào?
Hàng ngang số 3 – gồm 12 ô chữ:
Đây là một trong ba chức quan cao cấp bị bãi bỏ.
Hàng ngang số 4 – gồm 7 ô chữ:
Đây là bản đồ đầu tiên của nước ta.
Hàng ngang số 5– gồm 7 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “….Hồng Đức bảo vệ chủ quyền của
dân tộc và trật tự xã hội”
Hàng ngang số 6 – gồm 3 ô chữ:
Ai là người trực tiếp tổng chỉ huy quân đội?
Hàng ngang số 7 – gồm 9 ô chữ:
Lê lợi lên ngôi vua đóng đô ở đâu?
Hàng ngang số 8 – gồm 11 ô chữ:
Cơ cấu tổ chức quản lí đất nước đạt tới đỉnh cao nhất vào
đời vua nào?
BÀI 25
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
Có 7 ô hàng ngang. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt lựa chọn các ô chữ hàng ngang mà mình thích. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
Luật chơi
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 – gồm 10 ô chữ:
Nguyễn Huệ lên ngôi xưng vương là gì?
Hàng ngang số 2 – gồm 7 ô chữ:
Ngày 20 tháng chạp, Quang Trung chỉ huy quân
tiến vào đâu?
Hàng ngang số 3 – gồm 11 ô chữ:
Thái độ của quân giặc khi biết tin quân ta
sắp tiến đánh?
Hàng ngang số 4 – gồm 7 ô chữ:
Mờ sáng 5 tết, Quang trung chỉ huy tấn công
vào đồn nào?
Hàng ngang số 5 – gồm 11 ô chữ:
Tướng giặc thắt cổ tự tử tại đồn Đống Đa là ai?
Hàng ngang số 6 – gồm 5 ô chữ:
Đây là nơi có di tích Gò Đống Đa.
Hàng ngang số 7 – gồm 7 ô chữ:
Đây là việc mà nhân dân ta thường tổ chức
vào mồng 5 Tết hàng năm.
Câu chủ đề:
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
BÀI 28
KINH THÀNH HUẾ
Có 8 ô hàng ngang và 1 từ chìa khóa. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn các ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội còn lại giành quyền trả lời. Đội nào đoán được từ chìa khóa sẽ ghi được 30 điểm, nếu sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.
Ò
T
R
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Luật chơi
K
I
N
H
A
H
H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
U
Ê
H
N
T
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng ngang số 1 – gồm 7 ô chữ:
Kinh đô của nhà Nguyễn ở đâu?
Hàng ngang số 2– gồm 6 ô chữ:
Đây là vị trí đặt cột cờ cao 37m.
Hàng ngang số 3– gồm 7 ô chữ:
Đây là vùng biển có thể nhìn thấy từ đỉnh cột cờ ở cửa Nam.
Hàng ngang số 4 – gồm 10 ô chữ:
Đây là công trình nằm giữa kinh thành Huế.
Hàng ngang số 5– gồm 6 ô chữ:
Đây là cửa chính vào Hoàng thành.
Hàng ngang số 6– gồm 11 ô chữ:
Đây là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn.
Hàng ngang số 7– gồm 6 ô chữ:
Đây là từ dùng để miêu tả năng lực của nhân dân ta
trong việc xây dựng các công trình kiến trúc.
Hàng ngang số 8– gồm 9 ô chữ:
Điền vào chỗ trống: “……Huế là 1 quần thể các công trình
kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp”.
K
I
N
A
H
U
Ê
T
BÀI 29
TỔNG KẾT
T
R
Ò
C
H
Ơ
I
Ô
C
H
Ữ
Ô chữ gồm 11 hàng ngang và 1 câu chủ đề. Chia lớp làm 2 đội A-B, mỗi đội lần lượt chọn các câu hỏi bất kì ở ô chữ hàng ngang. Trong vòng 10 giây nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu sai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời. Đội nào đoán được câu chủ đề sẽ ghi được 30 điểm, nếu đoán sai trò chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra hết các từ hàng ngang. Đội chiến thắng là đội có số điểm cao hơn.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
1
3
4
6
5
7
8
10
9
11
Hàng ngang số 1 – gồm 7 ô chữ:
Đây là nhà nước đầu tiên của nước ta.
Hàng ngang số 2 – gồm 8 ô chữ:
Đây là một trong những thành tựu đặc sắc về quốc phòng
của người dân Âu Lạc.
Hàng ngang số 3– gồm 9 ô chữ:
Ngô Quyền dựa vào hiện tượng thiên nhiên này
để đánh giặc.
Hàng ngang số 4– gồm 8 ô chữ:
Đây là người lãnh đạo trận đánh Bạch Đằng.
Hàng ngang số 5– gồm 7 ô chữ:
Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận khi sang
xâm lược nước ta năm 938.
Hàng ngang số 6 – gồm 10 ô chữ:
Đây là người đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất
đất nước (năm 968).
Hàng ngang số 7 – gồm 6 ô chữ:
Đây là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981).
Hàng ngang số 8 – gồm 9 ô chữ:
Kinh đô của nước ta dưới thời nhà Lý.
Hàng ngang số 9– gồm 10 ô chữ:
Đây là trường đại học đầu tiên của nước ta.
Hàng ngang số 10 – gồm 10 ô chữ:
Đây là chiếu được Quang Trung ban bố sau khi
đánh bại quân Thanh.
Hàng ngang số 11– gồm 6 ô chữ:
Nguyễn Huệ lên ngôi mở đầu cho triều đại nào?
Câu chủ đề:
LỊCH SỬ VIỆT NAM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Loan
Dung lượng: 4,70MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)