20 câu hỏi văn 7
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Thắm |
Ngày 11/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: 20 câu hỏi văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ VĂN BIỂU CẢM LỚP 7- HỌC KÌ 1
Nhận biết:
Câu 1: Thế nào là đại từ ? Có mấy loại đại từ ?
Đáp án: Đại từ là những từ trỏ sự vật, hoạt động, … trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Đại từ có hai loại: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi về người, sự vật, hoạt động, tính chất.
Câu 2: Hãy chép thuộc lòng hai bài ca dao ở địa phương em?
Đáp án: Lưu ý địa phương Bến Tre
Câu 3: Nêu nội dung ý nghĩa văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài.
Đáp án: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần biết giữ gìn gia đình hạnh phúc.
Câu 4: Chép thuộc lòng phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “Sông núi nước Nam”.
Đáp án:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Câu 5: Thế nào là văn biểu cảm ?
Đáp án: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
Thông hiểu:
Câu 1: Nội dung của bài ca dao sau là gì?
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Đáp án: Ca ngợi vẻ đẹp của xứ Huế và lời mời gọi thiết tha của tác giả hướng đến mọi người.
Câu 2: Vì sao “Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ?
Đáp án: Văn bản được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định chủ quyền của dân tộc cũng như ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ấy trước mọi kẻ thù xâm lược. Bản tuyên ngôn thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc.
Câu 3: Em có suy nghĩ gì về thông điệp mà tác giả gửi gắm tới mọi người qua câu văn “ Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
Đáp án: Cần quan tâm đến trẻ em, đừng làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng.
Câu 4: Những câu hát châm biếm có điểm gì giống truyện cười dân gian đã học ở lớp 6 ?
Đáp án: Gây cười và phê phán
Câu 5 : Câu “Đem cá về kho” có mấy nghĩa ? Với hiện tượng này, ta có nên dùng không ? Em nên làm gì để câu dễ hiểu ?
Đáp án: Có hai nghĩa, không nên dùng, thêm từ ngữ vào để câu dễ hiểu.
Vận dụng thấp:
Câu 1: Hãy tóm tắt văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài bằng lời văn của em.
Câu 2: Hãy mặt thay En-ri-cô viết một bức thư xin lỗi bố vì những lỗi lầm mà En-ri-cô đã gây ra với mẹ.
Câu 3: Hãy nhận xét về cảnh Đèo Ngang qua qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 4: Viết đoạn văn từ 4- 6 câu chủ đề tự chọn, trong đó có dùng từ trái nghĩa
Đáp án: Đúng yêu cầu, sai 4 lỗi trừ 0.25 đ
Câu 5: Hãy nêu ba bài ca dao bắt đầu bằng mô-típ “Thân em” thuộc chủ đề “Ca dao than thân”.
Đáp án:
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày
Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
Vận dụng cao:
Câu 1: Trình bày cảm nhận của em về quê hương sau khi học xong “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”. Tìm dẫn chứng cho phù hợp.
Đáp án: Trình bày suy nghĩ của bản thân, có dẫn chứng ca dao đã học.
Câu 2: Viết đoạn văn chủ đề học tập có dùng từ trái nghĩa và điệp ngữ.
Đáp án: Bám sát yêu cầu, sai 4 lỗi trừ 0.25 đ
Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân sau khi học xong văn bản “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng.
Đáp án: Nêu nhận xét và cảm xúc, lời văn biểu cảm.
Câu 3: Hãy nêu cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý.
Đáp án:
-Mở bài: Giới thiệu chung về người
Nhận biết:
Câu 1: Thế nào là đại từ ? Có mấy loại đại từ ?
Đáp án: Đại từ là những từ trỏ sự vật, hoạt động, … trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Đại từ có hai loại: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi về người, sự vật, hoạt động, tính chất.
Câu 2: Hãy chép thuộc lòng hai bài ca dao ở địa phương em?
Đáp án: Lưu ý địa phương Bến Tre
Câu 3: Nêu nội dung ý nghĩa văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài.
Đáp án: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần biết giữ gìn gia đình hạnh phúc.
Câu 4: Chép thuộc lòng phiên âm hoặc dịch thơ bài thơ “Sông núi nước Nam”.
Đáp án:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Câu 5: Thế nào là văn biểu cảm ?
Đáp án: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
Thông hiểu:
Câu 1: Nội dung của bài ca dao sau là gì?
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Đáp án: Ca ngợi vẻ đẹp của xứ Huế và lời mời gọi thiết tha của tác giả hướng đến mọi người.
Câu 2: Vì sao “Sông núi nước Nam” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ?
Đáp án: Văn bản được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định chủ quyền của dân tộc cũng như ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ấy trước mọi kẻ thù xâm lược. Bản tuyên ngôn thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc.
Câu 3: Em có suy nghĩ gì về thông điệp mà tác giả gửi gắm tới mọi người qua câu văn “ Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
Đáp án: Cần quan tâm đến trẻ em, đừng làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng.
Câu 4: Những câu hát châm biếm có điểm gì giống truyện cười dân gian đã học ở lớp 6 ?
Đáp án: Gây cười và phê phán
Câu 5 : Câu “Đem cá về kho” có mấy nghĩa ? Với hiện tượng này, ta có nên dùng không ? Em nên làm gì để câu dễ hiểu ?
Đáp án: Có hai nghĩa, không nên dùng, thêm từ ngữ vào để câu dễ hiểu.
Vận dụng thấp:
Câu 1: Hãy tóm tắt văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài bằng lời văn của em.
Câu 2: Hãy mặt thay En-ri-cô viết một bức thư xin lỗi bố vì những lỗi lầm mà En-ri-cô đã gây ra với mẹ.
Câu 3: Hãy nhận xét về cảnh Đèo Ngang qua qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 4: Viết đoạn văn từ 4- 6 câu chủ đề tự chọn, trong đó có dùng từ trái nghĩa
Đáp án: Đúng yêu cầu, sai 4 lỗi trừ 0.25 đ
Câu 5: Hãy nêu ba bài ca dao bắt đầu bằng mô-típ “Thân em” thuộc chủ đề “Ca dao than thân”.
Đáp án:
Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày
Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.
Vận dụng cao:
Câu 1: Trình bày cảm nhận của em về quê hương sau khi học xong “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”. Tìm dẫn chứng cho phù hợp.
Đáp án: Trình bày suy nghĩ của bản thân, có dẫn chứng ca dao đã học.
Câu 2: Viết đoạn văn chủ đề học tập có dùng từ trái nghĩa và điệp ngữ.
Đáp án: Bám sát yêu cầu, sai 4 lỗi trừ 0.25 đ
Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân sau khi học xong văn bản “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng.
Đáp án: Nêu nhận xét và cảm xúc, lời văn biểu cảm.
Câu 3: Hãy nêu cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý.
Đáp án:
-Mở bài: Giới thiệu chung về người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Thắm
Dung lượng: 15,38KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)